260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải (P3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 3s1.
B. 2s22p6.
C. 3s23p3
D. 4s24p5.
Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D. Mg, Alvà Au.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam.
B. 25,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 19,6 gam.
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. [Ne]3s23p5.
B. [Ne]3s23p4.
C. 1s1.
D. [Ne]3s23p1.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu
Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D. Ni2+.
Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. K.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Zn2+.
D. Ca2+.
Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Fe.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.
B. Ag.
C. Mg.
D. Fe.
Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là
A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.
B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.
C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
A. Li+, Br–, Ne.
B. Na+, Cl–, Ar.
C. Na+, F–, Ne.
D. K+, Cl–, Ar.
Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. Au.
B. Hg.
C. Cu.
D. W.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3?
A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.
B. B (Z = 5): 1s22s22p.
C. Li (Z = 3): 1s22s1.
D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.
Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
(1) và (2) . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
B. X khử được ion Y2+.
C. Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
D. X có tính khử mạnh hơn Y.
Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. chu kì 4, nhóm VIIIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s32s22p63s1
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s32p63s2
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na, Ba, K.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Fe?
A. Ag.
B. Fe.
C. Hg.
D. Al.
Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ?
A. Ánh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn.
B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly.
C. Các điện cực phải khác nhau .
D. Cả ba điều kiện trên
Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ca.
B. Li.
C. Be.
D. K.
Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau :
1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5 5) 1s22s22p63s23p64s1 6) 1s2
Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Kim loại nào sau đây không tan trong nước?
A. Na.
B. K.
C. Be.
D. Ba.
Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là:
A. Phương pháp nhiệt luyện.
B. Phương pháp thuỷ luyện.
C. Phương pháp điện luyện.
D. Phương pháp phong luyện.
Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính axit.
C. tính oxi hóa.
D. tính khử.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 4s24p5.
B. 3s23p3.
C. 2s22p6.
D. 3s1.
Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W
B. Ag và Cr
C. Al và Cu
D. Cu và Cr
Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
B. sự ăn mòn kim loại.
C. sự ăn mòn hóa học.
D. sự khử kim loại.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Cho dãy các kim loại : Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là :
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
D. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
Tính chất hoá học chung của kim loại là
A. tính khử
B. tính dễ nhận electron
C. tính dễ bị khử
D. tính dễ tạo liên kết kim loại
Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. K.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe
B. Ag, Cu, Fe, Al, Au
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ?
A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
B. Kim loại nặng, khó nóng chảy
C. Dẫn điện và dẫn nhiệt
D. Có tính nhiễm từ
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Pb
B. Au
C. W
D. Hg
Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.
B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+.
C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+.
D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
Tính chất vật lý nào sau đây không phải tính chất vật lý chung của kim loại:
A. Tính ánh kim.
B Tính cứng.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
D Tính dẻo.