260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải (P4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân?
A. Mg
B. Na
C. Al
D. Cu
Kim loại cứng nhất là:
A. Al.
B. Ba.
C. Cr.
D. Pb.
Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be.
D. Cs, Mg, K.
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. oxi hóa các kim loại.
B. oxi hóa các ion kim loại.
C. khử các ion kim loại.
D. khử các kim loại.
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+
B. Al3+
C. Ag+.
D. Cu2+
Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự:
A. Fe < Al < Ag < Cu < Au.
B. Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Cu < Fe < Al < Au < Ag.
D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.
Cho các kim loại: Be, Ba, Li, Na, Mg, Sr. Số kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot là
A.
B.
C.
D.
Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:
A. Mg.
B. Na.
C. Li.
D. Al.
Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2 ; Fe3+; Ag+.
A. A13+.
B. Fe2+.
C. Fe3+.
D. Ag+.
Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Pb
B. Au
C. W
D. Hg
Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Mg, Fe.
B. Ni, Fe, Pb.
C. Zn, Al, Cu.
D. K, Mg, Cu.
Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện?
A. Cu, Fe, Al, Ag.
B. Ag, Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cu, Ag.
D. Fe, Al, Ag, Cu.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Cu.
B. Au.
C. W.
D. Cr.
Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là
A. đồng.
B. sắt tây.
C. bạc.
D. sắt.
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
Muốn bảo quản kimloại kiềm người ta ngâm chúng trong
A. dầu hỏa.
B. xút.
C. ancol.
D. nước cất.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?
A. Ba.
B. Zn.
C. Be.
D. Fe.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Ba.
B. Be.
C. Na.
D. K.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Fe2+.
B. Cu2+.
C. Ag+.
D. Au3+.
Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Xesi.
B. Natri.
C. Liti.
D. Kali.
Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
A. W, Hg.
B. Au, W.
C. Fe, Hg.
D. Cu, Hg.
Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Tính cứng: Fe < Al < Cr.
B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al.
D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là
A. không so sánh được.
B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn.
C. dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn.
D. bằng nhau.
Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Pb, Sn, Ni, Zn.
B. Ni, Sn, Zn, Pb.
C. Ni, Zn, Pb, Sn.
D. Pb, Ni, Sn, Zn.
Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. K+.
B. Na+.
C. Rb+.
D. Li+.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học là:
A. Hg.
B. W.
C. Os.
D. Cr.
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Cs.
B. Os.
C. Ca.
D. Li.
Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. K.
B. Al.
C. Na.
D. Ca.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Al
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;
(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;
(4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;
(5) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng;
(6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
B. Ag, Au, Cu, Al, Fe.
C. Ag, Cu, Al, Au, Fe.
D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.
Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. (1), (3) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2) và (4).
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cu.
B. Fe, Al, Ag.
C. Fe, Zn, Cr.
D. Fe, Al, Cr.
Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là
A. Al.
B. Au.
C. Ag.
D. Cu.
Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na.
B. Fe.
C. Al.
D. W