265 bài tập Sắt và một số kim loại quan trọng ôn thi Đại học có lời giải (p5)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được dung dịch Y và 3,72 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi còn lại 1,6 gam chất rắn khan. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,028.
B. 0,029.
C. 0,027.
D. 0,026.
Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5), tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của m là
A. 10,34
B. 6,82
C.7,68
D. 30,40
Cho 7,84 gam Fe tan hết trong HNO3 thu được 0,12 mol khí NO và dung dịch X. Cho dung dịch chứa HCl (vừa đủ) vào X thu được khí NO (spk duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối có trong Y gần nhất với?
A. 31,75
B. 30,25
C. 35,65
D. 30,12
Hòa tan hết 9,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3 trong dung dịch chứa 0,43 mol KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2, NO và 0,05 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là:
A. 63,28
B. 51,62
C. 74,52
D. 64,39
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2240.
B. 3136.
C. 2688.
D. 896.
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Hòa tan hoàn toàn 12,64 gam hỗn hợp X chứa S, CuS, Cu2S, FeS và FeS2 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 25,984 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm SO2 và NO2 với tổng khối lượng 54,44 gam. Cô cạn Y thu được 25,16 gam hỗn hợp muối. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào Y thì thu được kết tủa T. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)3 trong T là?
A. 16,21%
B. 22,17%
C. 18,74%
D. 31,69%
Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và BaO. Dẫn khí CO đi qua ống sứ nung nóng đựng 43,4 gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng cốc đựng 400 ml dung dịch H2SO4 1M (vừa đủ) thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Thêm tiếp NaOH dư vào cốc, lọc kết tủa, làm khô ngoài không thí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 60,49
B. 64,23
C. 72,18
D. 63,72
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV.
B. I, II và III.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng 1/8 số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít khí gồm NO, NO2 và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 5:1:2. Cô cạn dung dịch thu được (m + 32,08) gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong X?
A. 22,06%.
B. 35,29%.
C. 22,12%.
D. 22,08%.
Cho các phát biểu sau?
(1). FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2).
(2). Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 .
(3). Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư thu được muối Fe(NO3)2.
(4). Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al.
(5). Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn.
(6). Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra.
(7). Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Số phát biểu sai là ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho 11,92 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 1,2M và HNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 71,92 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là.
A. 0,25M
B. 0,25M
C. 0,15M
D. 0,20M
Hòa tan hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 và 0,71 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp muối trung hòa có khối lượng lớn hơn khối lượng X là 62,60 gam và 3,136 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 1,58 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 211,77 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X là?
A. 24,69%
B. 24,96%
C. 33,77%
D. 19,65%
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. MgSO4.
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
Cho sơ đồ phản ứng:Y
Chất Y trong sơ đồ trên là
A. Na[Cr(OH)4].
B. Na2Cr2O7.
C. Cr(OH)2.
D. Cr(OH)3.
Cho 18 gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí (không có sản phẩm khử khác) và x gam kim loại. Hỗn hợp khí này có tỷ khối hơi so với H2 bằng 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của (m – x) là
A. 40,92
B. 39,58
C. 39,85
D. 42,75
Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HNO3
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 67,2 lít.
Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,8.
B. 28,7.
C. 39,5.
D. 17,9.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,32 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chứa (m + 25,48) gam hỗn hợp muối và 2,688 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,92 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện 95,18 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong X là:
A. 15,9%
B. 26,3%
C. 20,2%
D. 14,8%
Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75
B. 3,92
C. 2,48
D. 3,88
Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,08.
B. 0,18.
C. 0,23.
D. 0,16.
Phát biểu nào sau đây sai:
A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
C. CrO3 là oxi axit.
D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b). Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c). Cho KHSO4 vào dung dịch NaOH tỷ lệ mol 1 : 1
(d). Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư
(e). Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f). Cho ngiệm thu được 2 muối là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Đốt cháy 19,04 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được 24,8 gam rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x KHSO4 và y mol KNO3, thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (tỉ lệ mol 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư vào Y (không có mặt oxi), thu được 35,53 gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x - y là?
A. 0,98
B. 0,86
C. 0,94
D. 0,97
Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp gồm CuS, FeS2, Cu2S trong dung dịch HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu được 75,264 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 158,88 gam. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 86,56 gam các muối trung hòa. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 3,76
B. 3,24
C. 3,82
D. 3,42
Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
D. Fe, Ag.
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. AgNO3 (dư).
B. HCl (dư).
C. NH3 (dư).
D. NaOH (dư).
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 6,50.
B. 7,80.
C. 9,75.
D. 8,75.
Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br–.
C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho sơ đồ chuyển hóa:
T
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.
.B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:
A. 14,30
B. 13,00
C. 16,25
D. 11,70
Hoà tan 16,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 bằng 740 ml dung dịch HNO3 1M (dư) thu được 1,792 lít khí gồm NO, NO2 và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 5:1:2. Dung dịch sau phản ứng có thể hòa tan tối đa 7,28 gam Fe có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X?
A. 28,43%
B. 42,65%
C. 56,86%
D. 35,54%
Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là:
A. 92,14
B. 88,26
C. 71,06
D. 64,02