265 bài tập Săt và một số kim loại quan trọng ôn thi Đại học có lời giải (p6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 và 1,33 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 41,655) gam hỗn hợp muối và 2,128 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 1,49 gam. Cho NaOH dư vào Y thu được 43,13 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong X là:

A. 19,92%

B. 30,35%

C. 19,65%

D. 33,77%

Câu 2:

Cần ít nhất bao nhiêu gam Al để khử hoàn toàn 6,96 gam Fe3O4 (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

A. 1,62

B. 2,70

C. 2,16

D. 3,24

Câu 3:

Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Fe(NO3)3.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch HNO3.

D. Dung dịch NaOH.

Câu 4:

Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiệntượng này do trong khí thải có

A. H2S.

B. NO2.

C. CO2.

D. SO2.

Câu 5:

Công thức hoá học của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe2O3.

B. Fe3O4.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 6:

Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 1,12.

Câu 7:

Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2. Sau một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trongdungdịchchứa đồng thời KNO3và HCl(loãng), thu được dungdịch Zchỉchứa 38,09gammuối cloruacủa cáckim loại và 1792 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2là 20 (gồm NO và NO2). Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là

A. 16,16.

B. 18,96.

C. 17,32.

D. 23,20.

Câu 8:

Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và n gam rắn. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn. Phát biểu đúng là:

A. Giá trị của m là 2,88.

B. Giá trị của n là 0,96.

C. Giá trị của n – m là 1,08.

D. Giá trị của n + m là 2,60.

Câu 9:

Cho các phương trình ion rút gọn sau :

a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu

b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe

Nhận xét đúng là :

A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+> Cu

B. Tính khử của: Mg > Fe2+> Cu > Fe

C. Tính oxi hóa của: Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+

D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+>Fe2+ >Mg2+.

Câu 10:

Cho sơ đồ chuyển hóa: 

Fe O2,toXCO, toY dung dich FeCl3dung dịch Z +(T) Fe(NO3)3.Các chất Y và T có thể lần lượt là:

A. Fe3O4; NaNO3.

B. Fe; Cu(NO3)2.

C. Fe; AgNO3.

D. Fe2O3; HNO3.

Câu 11:

Hòatanhết17,72gamhỗnhợp X gồm Al2O3 và FeCO3cầndùng vừa đủ 280mldung dịch H2SO41M, thuđượcdung dịchY.ChoVmldung dịch Ba(OH)21Mvàodung dịchY,thuđược77,36gamkếttủa. Giátrị lớn nhất củaV là:

A. 320

B. 240

C. 280

D. 260

Câu 12:

Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp FeS2, FeS, CuS và Cu2S vào 250 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được 18,64 gam kết tủa, còn nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được 26,75 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch X có khả năng hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO2. Giá trị của m gần nhất với?

A. 7,2

B. 7,8

C. 3,6

D. 5,0

Câu 13:

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6 lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0,448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với:

A. 45,0%

B. 50,0%

 

C. 40,0%

D. 55,0%

Câu 14:

Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được 2,464 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là:

A. 0,02

B. 0,03

C. 0,04

D. 0,05

Câu 15:

Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với:

A. CuO và FeO

B. CuO, FeO, PbO

C. CaO và CuO

D. CaO, CuO, FeO và PbO

Câu 16:

Phản ứng nào sau đây là không đúng ?

A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng   → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

B. 3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

C.  2FeCl3 + H2S  → 2FeCl2 + 2HCl + S

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3

Câu 17:

Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 32,4

B. 48,6

C. 54,0.

D. 43,2

Câu 18:

Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là ?

A. 34,88.

B. 36,16.

C. 46,40.

D. 59,20

Câu 19:

Cho hỗn hợp gồm 32,0 gam Fe2O3; 21,6 gam Ag và 32,0 gam Cuvào dung dịch HCl, thu được dung dịchX và52,0 gam chất rắn không tan Y. Lọc bỏ Y, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 174,90.

B. 129,15.

C. 177,60.

D. 161,55.

Câu 20:

Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu, Fe2O3 và CuO, trong đó oxi chiếm 10% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm HCl 0,74M và NaNO3 0,1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa (m+29,37) gam muối trung hoà và 0,448 lít khí N2 (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,67 mol KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 22,4.

B. 20,6.

C. 16,2.

D. 18,4.

Câu 21:

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.

C. Cho  Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

D. Cho Mg vào dung dịch NaOH

Câu 22:

Cho khí H2S lội từ từ đến dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp chứa CuCl2 1M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng kết tủa thu được là

A. 56 gam.

B. 92 gam.

C. 44 gam.

D. 48 gam.

Câu 23:

Hỗn hợp kim loại Fe2O3 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH

B. AgNO3

C. FeCl3

D. H2SO4 loãng.

Câu 24:

Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?

A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3

B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH

C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ)

D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).

Câu 25:

Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 20,4

B. 18,4

C. 8,4

D. 15,4

Câu 26:

Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:

A. 14,30

B. 13,00

C. 16,25

D. 11,70

Câu 27:

Đốt cháy hỗn hợp dạng bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được 12,8 gam hỗn hợp X. Hòa tan hết X trong a gam dung dịch HNO3 63% (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng 0,3 mol Ba(OH)2; đồng thời thu được 45,08 gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là

A. 150.

B. 155.

C. 160.

D. 145.

Câu 28:

Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,08 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 103,3 gam và 0,1 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cô cạn dug dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 31,6 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (không có mặt oxi), thu được 42,75 gam hỗn hợp các hiđroxit. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong hỗn hợp X là:

A. 30,01%

B. 35,01%

C. 43,9%

D. 40,02%

Câu 29:

Kim loại không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 là:

A. Mg

B. Sn

C. Ag

D. Ni

Câu 30:

Thí nghiệm nào sau đây không xẩy ra phản ứng?

A. Cho MgCl2 cho vào dung dịch Na2CO3

B. Cho FeCO3 vào dung dịch NaOH

C. Cho Cr vào dung dịch HCl đậm đặc.

D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH

Câu 31:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt.

B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng.

C. Các oxit của crom đều là oxit lưỡng tính.

D. Dung dịch muối Cu2+ có màu xanh.

Câu 32:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

 (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

 (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (1) và (2).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (3).

Câu 33:

Nung hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 53,6% N2; 16,0% CO2; 18,0% NO2 và còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X là

A. 39,2%.

B. 23,9%.

C. 16,1%.

D. 31,6%

Câu 34:

Hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho m gam X vào bình chân không rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 75,2 gam chất rắn Y gồm các oxit. Hòa tan vừa hết Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu đươc dung dịch Z. Thêm tiếp 12 gam bột Mg vào Z, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 16,8 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ X vào dung dịch HCl (dư) thì số mol NO (spk duy nhất của N+5) thoát ra tối đa là?

A.0,6.

B.0,4

C.0,5.

D.0,3.

Câu 35:

Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỷ lệ mol 1:1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là?

A. 12,7

B. 19,1

C. 26,2

D. 16,4