270 Bài tập Crom, Sắt, Đồng ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho (2,6m+0,16) gam hỗn hợp A gồm Al 0,14 mol), CuO, Fe(OH)2 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1,15 mol và NaNO3: m gam. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa 3,6m + 29,465) gam hỗn hợp muối trung hòa, không nhiệt phân và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có dZ/H2 = 20. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, đến khi kết tủa hoàn toàn, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 18 gam chất rắn. % khối lượng Fe3O4trong A gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 31,5%
B. 24,2%
C. 42,0%
D. 52,5%
Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe → A → B → sắt (II) nitrat. Cặp A, B không thỏa mãn sơ đồ nêu trên l
A. FeCl3,Fe(NO3)3
B. Feo và FeCl2
C. FeCl2 và Fe(OH)2
D. Fe2(SO4)3 và Fe
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 1,00
B. 0,25
C. 1,20
D. 0,60
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2(đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần hai tác dụng vừa đủ với 608 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 99,75
B. 99
C. 101
D. 102
Hỗn hợp A gồm 2 muối FeCO3 và FeS2 có tỉ lệ số mol 1 :1. Đem nung hỗn hợp A trong bình có thể tích không đổi, thể tích các chất rắn coi như không đáng kể, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2 ) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất Fe2O3. Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về ban đầu (trước khi nung), áp suất trong bình sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sẽ tăng lên
B. Ban đầu tăng, sau đó giảm
C. Sẽ giảm xuống
D. không đổi
Hoà tan hoàn toàn 4,69 gam hỗn hợp X gồm Fe và M bằng dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Dùng oxi dư để đốt cháy hoàn toàn với hỗn hợp X trên thu được 7,57 gam oxit. Xác định % khối lượng kim loại M là
A. 35,82%
B. 76,12%
C. 64,18%
D. 52,24%
Cho hh Cu,Fe,Al. Dùng 1 hóa chất có thể thu được Cu với lượng vẫn như cũ
A. NaOH
B. Fe(NO3)3
C. HCl
D. CuSO4
Hoà tan hoàn toàn 11,2648 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y có chứa 24,2348 gam muối và thoát ra 0,672 lít hỗn hợp khí Z (dZ/H2 = 29/3) gồm 2 khí không màu, đều nhẹ hơn không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 72,2092 gam kết tủa. % khối lượng muối FeCl3 trong hỗn hợp muối là
A. 32,453%
B. 52,636%
C. 33,526%
D. 67,453
Phát biểu không đúng là
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh
B. Các hợp chất Cr2O3,Cr(OH)3,CrO,Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ.
Hai điện cực được làm bằng thanh Đồng, đều nặng 50 gam. Tiến hành điện phân trong khoảng 965s với cường độ dòng điện I = 2A. Nếu hiệu suất điện phân là 100%, lượng kim loại sinh ra bám hoàn toàn vào catot, nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện phân là. Khi điện phân, điện cực dương tan ra, điện cực âm dày lên, nồng độ dung dịch không đổi
A. 0,99 M
B. 0,98M
C. 1M
D. 1,01M
Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 26,4g
B. 28,4 g
C. 29,4g
D. 27,4g
Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 26,23%
B. 13,11%
C. 39,34%
D. 65,57%
Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 x (mol/l) và CuCl2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Biết lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 4.
B. 2 : 7.
C. 1 : 7
D. 4 : 5
Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,4336 lít khí H2 (đktc) và 0,432 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,45
B. 3,12
C. 4,36
D. 2,76
Cho hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe3O4 và 7,68 gam Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại x gam rắn không tan. Giá trị của x là
A. 4,04
B. 3,84
C. 2,88
D. 2,56
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm những chất nào sau đây?
A. Cu, FeO, Al2O3, MgO
B. Cu, Fe, Al, Mg
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO
D. Cu, Fe, Al, MgO
Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử duy nhất là NO, Cl− không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 204,6
B. 172,2
C. 198,12
D. 190,02
Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2,O2
B. Fe3O4,NO2,O2
C. Fe,NO2,O2
D. Fe2O3,NO2,O2.
Cacbohiđrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột
Chất tham gia phản ứng cộng với hiđro ở điều kiện thích hợp là
A. etyl axetat
B. etyl acrylat
C. tristearin
D. tripanmitin
Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc loại tơ hóa học là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tự nhiên với thành phần chính là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3
C. FeS2
D. FeCO3
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
A. 8,4
B. 2,8
C. 5,6
D. 16,8
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 26
B. 24
C. 20
D. 32
Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.
B. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCo3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37,33%.
B. 55,30%.
C. 48,80%.
D. 35,60%
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. ure
B. amophot
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe
A. Zn
B. Cu
C. Ag
D. Na
Nung 3,6 gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A. 1,44
B. 6,4
C. 2,88
D. 3,2
Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3bằng CO ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2( ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2
B. 2,80
C. 5,60
D. 16,8
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R1 và R2 có hóa trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng được với nước và đứng trước Cu trong dãy điện hóa). Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 loãng dư được 1,12 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Nếu cho lượng hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thể tích N2 thu được ở đktc là
A . 0,336 lít
B. 0,224 lít
C. 0,672 lít
D. 0,448 lít
Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
A. 20,8 gam
B. 16,8 gam
C. 22,4 gam
D. 11,2 gam.
Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+là
A. [Ar]4s23d4
B. [Ar]3d44s2
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d6
Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4,Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lit đktc khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây.
A. 20
B. 30
C. 15
D. 25
Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH dư, thu được 6,72 lít H2(đktc). Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,45 mol Cl2. Cho m gam X vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3và 0,15 mol Cu(NO3)2thu được x gam chất không tan. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị tương ứng của m và x là
A. 11 và 55,6
B. 14,2 và 55,6
C. 13,7 và 47,2
D. 11 và 47,2
Hòa tan hết 6,4 gam Cu trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít SO2 ở đktc
A. 2,24
B. 4,48.
C. 3,36
D. 5,6
Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa (0,4 mol Fe3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O; 0,4 mol CuO) nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam chất rắn trong ống. Giá trị của x là
A. 166,2
B. 141,4
C. 173,1
D. 154,6
Hoàn tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Gía trị của V lÀ
A. 4,48
B. 3,36
C. 5,6
D. 2,24
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, Cu(NO3)2, Cu, Na2CO3, NaNO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:
- Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh.
- Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4thấy mất màu tím.
Hợp chất của sắt đã dùng là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS