280 Bài tập Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm cực hay có lời giải chi tiết (P4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hòa tan 8,1 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít
B. 5,6 lít
C. 6,72 lít
D. 10,08 lít
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr ?
A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom
C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước
Cho luồn khí H2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa Al2O3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+
A. 34,2 gam
B. 102,6 gam
C. 68,4 gam
D. 51,3 gam
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1 , nung X1 ở nhiệt độ cao đến khi lượng không đổi thu được chất rắn X2, biết H = 100%, khối lượng X2 là
A. 3,06 gam
B. 2,55 gam
C. 2,04 gam
D. 2,31 gam
Nhiệt phân 20 gam Al(NO3)3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là
A. 46,75%.
B. 37,5%.
C. 62,50%.
D. 53,25%.
Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là
A. 3 : 1
B. 5 : 3
C. 3 : 2
D. 2 : 1
Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?
A. Màu dung dịch K2Cr2O7bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào.
B. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.
C. Khi phản ứng với Cl2trong dung dịch KOH ion CrO2− đóng vai trò là chất khử.
D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3ở điều kiên thường
Một bình kín chứa 45,63 gam kim loại M (chỉ có một hóa trị duy nhất) và 56,784 lít O2 (đktc). Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75% so với trước phản ứng. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 28,392 lít H2 (đktc). Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Bột của kim loại M cháy trong khí Cl2 ngay trong điều kiện thường.
B. M tan trong cả dung dịch NaOH đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
C. Oxit của M lưỡng tính nhưng không tan trong dung dịch NaOH loãng.
D. M là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất.
Hòa tan hết 5,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch chứa 0,54 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,875. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được 8,12 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Y là
A. 12,70%
B. 7,94%
C. 6,35%
D. 8,12%
Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với
A. 5,6.
B. 22,8.
C. 28,2.
D. 11,3.
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
A. dầu hoả
B. nước vôi trong
C. giấm ăn
D. ancol etylic
Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ (0,2 mol); Mg2+; SO42‒ (0,3 mol) và HCO3‒. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, thu được 16,3 gam kết tủa. Phần 2 đem cô cạn, sau đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.
A. 20,60 gam
B. 43,40 gam
C. 21,00 gam
D. 23,25 gam
Cho dung dịch muối X vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch Y chứa ba chất tan. Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2dư thu được 2a gam dung dịch Z. Muối X là:
A. KHS
B. KHCO3
C. NaHSO4
D. AlCl3
Cho 4,86 gam bột Al vào dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biễu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,35
B. 0,32
C. 0,30
D. 0,36
Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,90
B. 0,84
C. 0,86
D. 0,884
Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Al, Zn, Al(NO3)3, ZnCO3 trong dung dịch chứa 0,36 mol H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 48,4 gam. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 8,6%
B. 5,4%
C. 9,7%
D. 6,5%
Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 +NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là
A. 24
B. 25
C. 28
D. 26
Thí nghiệm nào dưới đây thu được lượng kết tủa là lớn nhất?
A. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,20 mol H2SO4
B. Cho 0,150 mol Ca vào dung dịch chứa 0,225 mol NaHCO3
C. Cho 0,40 mol K vào dung dịch chứa 0,40 mol CuSO4
D. Cho 0,70 mol Na vào dung dịch chứa 0,20 mol AlCl3
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và 1,8275m gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 109,8 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 31,2 gam. Giá trị của m là
A. 10
B. 12
C. 6
D. 8
Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 5,712 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho 500 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,6M và NaOH 0,74M tác dụng với Y thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 2M vào dung dịch Z thì nhận thấy khối lượng kết tủa lớn nhất khi thêm V ml dung dịch. Giá trị của V là
A. 140.
B. 150.
C. 70.
D. 120.
Hòa tan hết 31,47 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, ZnCO3 và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,585 mol H2SO4 và 0,09 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 79,65 gam các muối trung hòa và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2 và H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy trong NaOH phản ứng là 76,4 gam. Phần trăm khối lượng của Zn đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 39,2%.
B. 43,4%.
C. 35,1%.
D. 41,3%.
Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 15,44%
B. 42,88%
C. 17,15%
D. 20,58%
Cho a gam AlCl3 vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 650 ml dung dịch NaOH 1M vào X thu được 2m gam kết tủa. Nếu cho 925 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 13,35 gam.
B. 53,4 gam.
C. 26,7 gam.
D. 40,05 gam.
Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,12
B. 0,10
C. 0,08
D. 0,06
Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2(đktc). Cho 3,2 l dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 23,4.
B. 10,4.
C. 27,3.
D. 54,6.
Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.
D. điện phân dung dịch.
Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75 mL dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,39.
B. 0,78.
C. 1,56.
D. 1,17.
Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Na.
B. Ca.
C. Ba.
D. K.
Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3–, x mol Cl–, y mol Cu2+.
– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa.
– Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20,40 gam.
B. 25,30 gam.
C. 26,40 gam.
D. 21,05 gam.
Hỗn hợp X gồm 0,3 mol Zn và 0,2 mol Al phản ứng vừa đủ với 0,45 mol hỗn hợp Y gồm khí Cl2 và O2, thu được x gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của O2 trong Y và giá trị của x tương ứng là
A. 18,39% và 51.
B. 21,11% và 56.
C. 13,26% và 46.
D. 24,32% và 64.
Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,65.
B. 0,72.
C. 0,70.
D. 0,86.
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất là
A. 1,20.
B. 1,10.
C. 0,85.
D. 1,25.
Hòa tan 1,86 gam hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 560 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần % theo khối lượng của Mg và Al trong hợp kim là
A. 77,42% và 22,58%.
B. 25,8% và 74,2%.
C. 12,90% và 87,10%.
D. 56,45% và 43,55%.
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm:
A. Cu, Al2O3, MgO.
B. Cu, Mg.
C. Cu, Mg, Al2O3.
D. Cu, MgO.
Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là
A. 7,7.
B. 7,3.
C. 5,0.
D. 6,55.
Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3. Cho m gam X vào nước thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 105,16.
B. 119,50.
C. 95,60.
D. 114,72.
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,5.
B. 15,6.
C. 3,9.
D. 7,8.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 46,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 , thu được dung dịch chứa 146,52 gam muối nitrat và 12,992 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 56,48.
B. 50,96.
C. 54,16.
D. 52,56.
Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,78.
B. 1,17.
C. 1,56.
D. 0,29.