285 Bài tập Amin, Amino axit, Protein cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch chứa m+30,8 gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa m+36,5 gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2
B. 165,6
C. 123,8
D. 171,0
Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2.
Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho sơ đồ sau
Chất là
A.
B.
C.
D.
Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Xút.
C. Nước vôi trong.
D. Xô đa.
Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các α-amino axit có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 10
B. 15
C. 16
D. 9
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam.
Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A.
B.
C.
D.
Dung dịch X chứa 0,01 mol ; 0,03 mol và Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 220
B. 200
C. 120
D. 160
Amino axit X trong phân tử có một nhóm-NH2, một nhóm -COOHCho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A.
B.
C.
D.
Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X (chỉ một nhóm amino và một nhóm caboxyl), tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 270 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 22,095 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.
B.
C.
D.
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, z, T với các thuốc thử đuợc ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, z, T lần luợt là:
A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenol.
B. Phenol, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
C. Etylamin, hồ tinh bột, phenol, lòng trắng trứng.
D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, phenol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lý mùi tanh của cá, có thể rửa cá bằng nước sôi.
(b) Phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(c) Liên kết peptit kém bền trong môi trường axit và bazơ.
(d) Ở điều kiện thường, alanin là chất rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A.
B.
C.
D.
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
A. Gly-Ala-Val-Phe
B. Ala-Val-Phe-Gly
C. Val-Phe-Gly-Ala
D. Gly-Ala-Phe-Val
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat
B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin
D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin
Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở: Y, Z là hai peptit hơn kém nhau một nguyên tử nitơ trong phân tử; X là este của aminoaxit. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15 mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam E trong dư thu được và 2,275 mol Phần trăm khối lượng của Y có trong E là
A. 22,14%
B. 17,20%
C. 11,47%
D. 14,76%
Chất nào dưới đây không có tính lưỡng tính?
A. Alanin
B. Axit glutamic
C. Glyxin
D. Etylamin
Hỗn hợp X gồm Valin và Gly–Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1,0M đun nóng, thu được dung dịch chứa 26,675 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,175
B. 0,275
C. 0,125
D. 0,225
Cho dãy gồm các chất sau: etyl axetat, triolein, saccarozơ, amilozơ, fructozơ và GlyAla. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch axit là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Ala và 1 mol Gly. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau
X, Y, Z lần lượt là
A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ
B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng
C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng
D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin
Hỗn hợp E gồm chất và chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là
A. 5,92
B. 4,68
C. 2,26
D. 3,46
Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol lớn hơn số mol là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12
B. 95
C. 54
D. 10
Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl x mol/lít, thu được dung dịch chứa 15,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 1,5.
C. 2,0.
D. 1,0.
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?
A.
B.
C.
D.
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Pentapeptit X là
A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Ala
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala.
D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
A. anilin, tinh bột, axit glutamic, fructozơ
B. axit glutamic, tinh bột, anilin, fructozơ
C. anilin, axit glutamic, tinh bột, fructozơ
D. axit glutamic, tinh bột, fructozơ, anilin
X là amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm và một nhóm COOH. Y là một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp M gồm X, Y và một peptit có công thức Đun nóng 0,25 mol M với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối. Đốt cháy hết muối trong Z cần vừa đủ 24,64 lít (đktc) thu được sản phẩm trong đó có tổng khối lượng và là 49,2 gam. Phần phần trăm về khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28%
B. 26%
C. 27%
D. 25%
Cho (axit glutamic) vào 160 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,16
B. 6,96
C. 7
D. 6,95
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Liên kết peptit là liên kết giữa hai đơn vị -amino axit.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử X phản ứng với dung dịch NaOH đung nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối so với nhỏ hơn 17 và làm xanh quì tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Glucozơ, anilin, axit propionic, anbumin
B. Anilin, glucozơ, anbumin, axit propionic.
C. Anilin, anbumin, axit propionic, glucozơ
D. Anilin, glucozơ, axit propionic, anbumin.
X là este của a-amino axit có công thức phân tử là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng, thu được và khí (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là
A. 59,8 %
B. 45,35%
C. 46%
D. 50,39%
Anilin và phenolđều có phản ứng với dung dịch
A.nước brom
B.
C.
D.
Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thu được
A. amino axit.
B. amin.
C. peptit
D. este
Thủy phân hoàn toàn 5,48 gam peptit X (mạch hở) trong môi trường axit, sản phẩm sau phản ứng là dung dịch chứa 3Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2
B. 4
C. 8
D. 6
Cho dãy gồm các chất: Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
A.
B.
C.
D.
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.
B. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin
C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin.
D. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho hỗn hợp muối . Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu đượcvà hỗn hợp hơp Y gồm Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng bình tăng thêm so với ban đầu và có khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như không bị nước hấp thụ, các phản ứng ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là
A. 35,37%
B. 58,92%
C. 46,94%
D. 50,92%
Muối natri của amino axit nào sau đây được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt)?
A. Alanin
B. Valin
C. Lysin
D. Axit glutamic
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2
B. 10,8
C. 9,4
D. 9,6
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
T |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng; hồ tinh bột; glucozơ; anilin.
B. Hồ tinh bột; anilin; lòng trắng trứng; glucozơ
C. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; glucozơ; anilin.
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; anilin; glucozơ
Cho 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam E trong O2, thu được hỗn hợp trong đó tổng khối lượng của và là 69,31 gam. Giá trị a:b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,73
B. 0,81
C. 0,756
D. 0,962
Cho 13,2 gam hợp chất hữu cơ X (có công thức C2H10O3N2 tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn chỉ chứa các hợp chất vô cơ có khối lượng m gam và phần hơi chứa 2 khí đều làm quì tím ẩm chuyển màu xanh. Giá trị m là
A. 15,90.
B. 15,12
C. 17,28.
D. 12,72.