300 Bài tập Polime và vật liệu polime cơ bản, nâng cao có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm

  

Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: CuS, NaHCO3, KMnO4, KNO3, Cu, Ag, MnO2, KClO3, Fe3O4, Al có sinh ra khí:

A. 4

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 2:

Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất dẻo, acqui, chất tẩy rửa... Ngoài ra trong phòng thí nghiệm , axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là :

A. HCl

B. H3PO4 

C. HNO3 

D. H2SO4

Câu 3:

Cho các chất : Zn(OH)2; H2NCH2COOH ; NaHS ; AlCl3 ; (NH4)2CO3; H2NCH2COOCH3. Số chất trong dãy là chất có tính lưỡng tính là :

 

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 4:

A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:

A. A là Cr2O3

B. B là NaCrO4

C. C là Na2Cr2O7

D. D là khí H2

Câu 5:

Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?

A. 3

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 6:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

 

Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là :

 

A.K2SO4Br2.

B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4

C.NaOH và Br2

D. H2SO4 (loãng) và Br2

Câu 7:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 (k) + 6H2O.

B. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (k).

C. NH4Cl + NaOH to NH3 (k) + NaCl + H2O.

D. C2H5NH3Cl + NaOH  C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O. 

Câu 8:

Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:

- X tác dụng với Y tạo kết tủa;

- Y tác dụng với Z tạo kết tủa;

- X tác dụng với Z có khí thoát ra.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:

A. AlCl3, AgNO3, KHSO4.

B. NaHCO3Ba(OH)2KHSO4

C. KHCO3Ba(OH)2KHSO4.

D. NaHCO3,Ca(OH)2, HCl

Câu 9:

Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

 

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?

A. H2, CO2, C2H6, Cl2

B. N2O, CO, H2H2S.

C. NO2Cl2CO2SO2.

D. N2CO2SO2NH3.

Câu 10:

Mô hình thí nghiệm sau có thể được dùng để điều chế khí nào :

 

A. H2S

 

B. CH4

C. NH3

D. NO

Câu 11:

Hợp chất X có các tính chất:

            - Tác dụng với dung dịch AgNO3.

            - Không tác dụng với Fe.

            - Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.

            X là chất nào trong các chất sau?

A. FeCl3

B. BaCl2

C. CuSO4

D. AlCl3

Câu 12:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả ghi được ở bảng sau:

Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:

A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+.

B. Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Cu2+

C.Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+. 

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+ ,Cu2+ .

Câu 13:

Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch NH3.

C. Dung dịch H2SO4.

D. Dung dịch NaCl.

Câu 14:

Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2,AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lưng dư dung dch Ba(OH)2  tạo thành kết tủa là:

A. 5.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 15:

Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng  không thỏa mãn thí nghiệm sau:

A. NaHCO3, CO2.

B. Cu(NO3)2, (NO2, O2).

C. K2MnO4, O2.

D. NH4NO3; N2O.

Câu 16:

Dung dịch X có màu da cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại màu da cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là

A. K2Cr2O7

B. K2CrO4.

C. KCr2O4.

D. H2CrO4.

Câu 17:

Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là 

A. 4. 

B. 2.

C. 5. 

D. 3.

Câu 18:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại:

 

Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là

A. MgO và K2O.

B. Fe2O3 và CuO.

C. Na2O và ZnO.

D. Al2O3 và BaO.

Câu 19:

Mô hình thí nghiệm sau dùng để điều chế chất khí X theo phương pháp đẩy nước. Chất khí nào sau đây là hợp lý với X?

A. SO2

B. O2

C. H2 

D. NH3

Câu 20:

Mô hình thí nghiệm sau dùng để điều chế chất khí X theo phương pháp đẩy nước. Chất khí nào sau đây là hợp lý với X?

A. SO2

B. O2 

C. H2

D. CH4

Câu 21:

Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là

A. cát.

B. muối ăn.

C. vôi sống.

D. lưu huỳnh.

Câu 22:

 

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

 

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

 

 

A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H

B. NH4Cl toNH3 + HCl

C. CH3COONa + NaOH  Na2CO3 + CH4

Câu 23:

Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là

A. NaHSO4

B. BaCl2.

C. NaOH.

D. Ba(OH)2.

Câu 24:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khí Y là:

A. CO2

B. SO2.

C. H2. 

D. Cl2.

Câu 25:

Có 4 cốc đựng nước cất (dư) với thể tích như nhau được đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Người ta cho lần lượt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là :

A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất.

B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion như nhau.

C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2.

D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là như nhau.

Câu 26:

Có 4 cốc đựng nước cất (dư) với thể tích như nhau được đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Người ta cho lần lượt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là :

A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất.

B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion như nhau.

C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2.

D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là như nhau.

Câu 27:

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. giấy quỳ tím.

B. Zn

C. Al.

D. BaCO3.

Câu 28:

Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 29:

Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?

A. Quì tím 

B. Kim loại Na.

C. Kim loại Cu.

D. Nước brom.

Câu 30:

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 31:

Cho các muối: (1) NaHCO3, (2) K2HPO4, (3) Na2HPO3, (4) NH4HS, (5) KHSO4. Số muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tương ứng tạo muối trung hòa là

A. 5 

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 32:

Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:

Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là

A. Al4C3 

B. CH3COONa

C. CaO

D. CaC2

Câu 33:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. NaCl

B. HCl

C. KCl

D. NH3

Câu 34:

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. HNO3

B. KOH

C. CH3OH 

D. KCl

Câu 35:

Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu

A. đỏ 

B. xanh tím 

C. nâu đỏ

D. hồng

Câu 36:

Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:

A. dung dịch Br2

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch KNO3

D. dung dịch Ca(OH)2

Câu 37:

Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. HCl

B. Na2SO4 

C. NaOH

D. KCl

Câu 38:

Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 39:

Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. X là dung dịch NaNO3 

B. T là dung dịch (NH4)2CO3

C. Y là dung dịch KHCO3

D. Z là dung dịch NH4NO3

Câu 40:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?

A. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

B. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

C. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

D. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O