300 Bài tập Polime và vật liệu polime cơ bản, nâng cao có lời giải (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?

A. NaNO3.

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. NaCl

Câu 2:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

 

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:

A. Na2CO3, NaOH, BaCl2.

B. H2SO4, NaOH, MgCl2.

C. H2SO4, MgCl2, BaCl2.

D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.

Câu 3:

Nhiệt phân hoàn toàn một muối X thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, thấy chất rắn không tan. Vậy muối X

A. Cu(NO3)2.

B. KNO3.

C. (NH4)2CO3

D. AgNO3.

Câu 4:

Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

A. muối ăn. 

B. vôi sống. 

C. lưu huỳnh.

D. cát.

Câu 5:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CuO (rắn) + CO (khí)  Cu + CO2

B. NaOH + NH4Cl (rắn)  NH3 + NaCl + H2O

C. Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2

D. K2SO3 (rắn) + H2SO4  K2SO4 + SO2 + H2O

Câu 6:

Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

(1) X + Y không xảy ra phản ứng.                                     (2) X + Cu không xảy ra phản ứng.

(3) Y + Cu không xảy ra phản ứng                                    (4) X + Y + Cu xảy ra phản ứng.

Hai muối X và Y thỏa mãn là

A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.

B. NaNO3 và H2SO4.

C. NaHSO4 và NaNO3.

D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

Câu 7:

Làm thí nghiệm với hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong bình nón (1) là

A. có bọt khí.

B. có kết tủa.

C. không có hiện tượng gì.

D. có bọt khí và kết tủa màu vàng.

Câu 8:

Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

A. KNO3 và Na2CO3.

B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.

C. Na2SO4 và BaCl2.

D. Ba(NO3)2 và K2SO4.

Câu 9:

Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 3.

B. 4.

C. 1

D. 2

Câu 10:

Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

A. KNO3 và Na2CO3 

B. Ba(NO3)2 và Na2CO3

C. Ba(NO3)2 và K2SO4

D. Na2SO4 và BaCl2

Câu 11:

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. giấy quỳ tím 

B. BaCO3 

C. Al 

D Zn

Câu 12:

Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là

A. BaCl2.

B. BaCO3.

C. NH4Cl.

D. (NH4)2CO3.

Câu 13:

Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là

A. Al và AgCl.

B. Fe và AgF.

C. Cu và AgBr.

D. Fe và AgCl.

Câu 14:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (2) và (3).

B. (3) và (4).

C. (1) và (2)

D. (1) và (4).

Câu 15:

Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là

A. Fe, Al và Ag

B. Mg, Al và Au.

C. Ba, Al và Ag

D. Mg, Al và Ni.

Câu 16:

Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là

A. FeSO4 và Fe2(SO4)3.

B. FeSO4 và CuSO4.

C. CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.

D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4.

Câu 17:

Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)dùng dung dịch ?

A. NaNO3.

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. NaCl.

Câu 18:

Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. vàng. 

B. xanh tím.

C. hồng.

D. nâu đỏ.

Câu 19:

Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.

B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.

C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.

D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.

Câu 20:

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

A. AgNO3 và FeCl2.

B. AgNO3 và FeCl3

C. AgNO3 và Fe(NO3)2. 

D. Na2CO3 và BaCl2.

Câu 21:

Cho dãy các chất: Fe, Al(OH)3, ZnO, NaHCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 22:

Để phân biệt dung dịch NaNO3 với Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Quỳ tím.

B. Ba(NO3)2

C. BaCO3.

D. Fe

Câu 23:

Cho các cặp chất: FeSO4 và NaOH; BaCl2 và K2SO4; H2SO4 và HNO3; NaCl và CuSO4; CH3COOH và NaOH; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. Số cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là

A. 5.

B. 3. 

C. 2.

D. 4.

Câu 24:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch Na2SO4

Kết tủa trắng

Y

Dung dịch X dư

Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư

Z

Dung dịch X dư

Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư

 

Dung dịch X, Y, Z lần lượt là:

A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.

B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.

C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.

D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3

Câu 25:

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 

A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.

B. HNO3, NaCl, K2SO4.

C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4.

D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2.

Câu 26:

Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ 

 

Oxit X là

A. K2O.

B. MgO.

C. CuO.

D. Al2O3.

Câu 27:

Cho sơ đồ:  

Vậy A, B, C, D lần lượt là

A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4.

B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2.

C. CaSiO2, CaO, CaCl2. CaOCl2.

D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4.

Câu 28:

Cho các dung dịch loãng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4. Số phản ứng xảy ra là

A. 6

B. 5

C. 4 

D. 3

Câu 29:

Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.

C. Protein là một loại polime thiên nhiên.

D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.

Câu 30:

 

Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, capron, nilon 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:

 

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

Câu 31:

Chất nào dưới đây là polime trùng hợp?

A. Nhựa novolac.

B. Xenlulozơ.

C. tơ enang.

D. Teflon.

Câu 32:

Cho các polime :polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, protein, cao su isopren và cao su buna-N. Số polime có chứa liên kết –CONH– trong phân tử là

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 33:

Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhiệt dẻo, rất bền, cứng, trong suốt, không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt, bền với nhiều loại hóa chất (axit, bazơ, nước, ancol, xăng, ....). Trong thực tế, nó được sử dụng để chế tạo kính máy bay, ôtô, xương giả, răng giả, kính bảo hiểm, .... Phát biểu nào dưới đây về poli(metyl metacrylat) là không đúng?

A. thuộc loại polieste.

B. Là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh

C. Tổng hợp được bằng phản ứng trùng hợp

D. Dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.

Câu 34:

Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6, tơ tằm, tơ axetat, tơ capron, sợi bông, tơ enang (nilon-7), tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 35:

Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?

A. Poli (vinyl axetat).

B. Thuỷ tinh hữu cơ.

C. Polistiren.

D. Tơ capron.

Câu 36:

Nilon-6 là tên gọi của poliamit mà

A. trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon.

B. trong một mắt xích có 6 nguyên tử cacbon

C. tổng số nguyên tử trong một mắt xích là 6

D. phân tử có 6 mắt xích liên kết với nhau. 

Câu 37:

Cho các polime: polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, protein, cao su isopren và cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ trong phân tử là

A. 5

B. 

C.

D. 4

Câu 38:

Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:

A. ( CH2-CH=CH-CH)n 

B. ( CH2-CH2-O )n

C. ( CH2-CH)n 

D. ( HN-CH2-CO )n

Câu 39:

Chất  có thể trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3OH.

B. CH3COOH.

C. HCOOCH3.

D. CH2=CH-COOH.

Câu 40:

Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?

A. Polivinyl clorua (PVC).

B. Polipropilen.

C. Tinh bột.

D. Polistiren (PS).