300 Bài tập Polime và vật liệu polime cơ bản, nâng cao có lời giải (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5 khối lượng các nguyên tố là: 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon –6,6 là:

A. C6N2H10O

B. C6NH11O

C. C5NH9O

D. C6N2H10O

Câu 2:

Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 3:

Để tổng hợp tơ Lapsan từ các monome tương ứng, người ta dùng phản ứng

A. Este hóa

B. Trùng ngưng

C. Trung hòa 

D. Trùng hợp

Câu 4:

Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là

A. (5), (6), (7)

B. (2), (3), (6).

C. (1), (2), (6).

D. (2), (3), (5), (7).

Câu 5:

Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon7); tơ lapsan; tơ visco có

A. 4 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên

B. 3 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 3 tơ thiên nhiên.

C. 3 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên.

D. 4 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 1 tơ thiên nhiên

Câu 6:

Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon7); tơ lapsan; tơ visco có

 

A. CH2=CH−CH2−CH2−OH 

 

B. CH3−C(CH3)=C=CH2

C. CH2=C(CH3)−CH=CH2

D. CH3−CH2−C≡CH

Câu 7:

Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.

B. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

C. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

D. Các polime dễ bay hơi.

Câu 8:

Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?

A. CH3−CH=CH2

B. C2H2 

C. CH2=CH−CH=CH2 

D. C6H5−CH=CH2

Câu 9:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

 

A. Polistiren

 

B. Teflon

C. Poli (hexametylen-ađipamit)

D. Poli (vinyl clorua)

Câu 10:

Cho các phát biểu sau:

(1) Poli (metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt.

(2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên.

(3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiềm trong thùng kín ở t0 cao.

(4) Các amin đều độc.

(5) Dầu mỡ sau khi rán, không được dùng để tái chế thành nhiên liệu. Số phát biểu đúng là:

A. 2 

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 11:

Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và andehit fomic.

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp propilen.

(c) Ở điều kiện thường, trimetyl amin là chất khí.

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 12:

Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là

A. C, H

B. C, H, Cl 

C. C, H, N

D. C, H, N, O

Câu 13:

Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, axit ađipic, etylen glicol. Sổ chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 14:

Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)

(1) X + nH2O  nY

(2) Y  2E + 2Z

(3) 6n Z + 5n H2 X + 6n O2

(4) nT + nC2H4(OH)2   tơ lapsan + 2nH2O

(5) T + 2 E  G + 2H2O

Khối lượng phân tử của G là

A. 222.

B. 202.

C. 204.

D. 194.

Câu 15:

Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Tơ olon.

B. Tơ visco.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Polibutađien.

Câu 16:

Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau:

A. metyl acrylat

B. metyl axetat

C. etyl acrylat

D. etyl axetat

Câu 17:

Cho các phát biểu sau:

(1) Tơ nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.

(2) Poli (vinyl clorua) có cấu trúc phân nhánh.

(3) Tơ axetat có nguổn gốc từ xenlulozơ và thuộc loại tơ hóa học.

(4) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

(5) Poli (metyl metacrylat) là vật liệu polime có tính dẻo.

(6) Poliacrilonnitrin là loại tơ dai, bền với nhiệt. Số phát biểu đúng là:

A. 6.

B. 3. 

C. 4.

 D. 5.

Câu 18:

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Thành phần polime đều chứa các nguyên tố C, H, O, N.

B. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R gốc hiđrocacbon) thu được este. 

C. Hai hợp chất hữu cơ có cùng khối lượng phân tử là đông phân của nhau.

D. Các polipeptit là chất rắn ở điều kiện thường, rất ít tan trong nước.

Câu 19:

Cho các nhận xét sau:

1. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

2. Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

3. Muối mononatri của axit 2 - aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính. 

4. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau.

5. Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

6. Peptit mà trong phân tử chứa 2,3,4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.

7. Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

8. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.

9. Etylbutirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.

Số nhận xét đúng là:

A. 5

B. 2 

C. 4

D. 3

Câu 20:

Polime được sử dụng để sản xuất

A. Phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.

B. Gas, xăng, dầu, nhiên liệu.

C. Chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán.

D. Dung môi hữu cơ, thuốc nổ, chất kích thích tăng trưởng thực vật.

Câu 21:

Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là:

(1) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học.

(2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột xúc tác là HCl hoặc enzim.

(3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ.

(4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2.

(5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc.

(6) Ở dạng vòng, phần tử fructozơ có một nhóm chức xeton.

A. 3

B. 0

C. 1

D. 2

Câu 22:

Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

A. tơ nilon-6,6 và bông.

B. tơ visco và tơ axetat.

C. tơ tằm và bông. 

D. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.

Câu 23:

Loại tơ không phải tơ tổng hợp là

A. tơ capron. 

B. tơ clorin. 

C. tơ polieste. 

D. tơ axetat.

Câu 24:

Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.

 

 

A. Axit e-aminocaproic.

B. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien.

D. Caprolactam.

Câu 25:

Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ tằm và tơ vinilon.

B. tơ nilón-6, 6 và tơ capron.

C. tơ visco và tơ xenlulo axetat 

D. tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 26:

Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ và poli (vinyl clorua). Số polime thiên nhiên là

A. 1.

B. 4. 

C. 3.

D. 2.

Câu 27:

Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một chất dẻo, cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ nhưng bị hòa tan trong benzen, ete. Thủy tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình... Thủy tinh hữu cơ có thành phần hóa học chính là polime nào sau đây?

A. Poli (phenol fomandehit). 

B. Poli (vinyl axetat).

C. Poli (vinyl clorua).

D. Poli (metyl metacrylat).

Câu 28:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Polisaccarit.

B. Poli (vinyl clorua).

C. Poli (etylen terephatalat).

D. Nilon-6,6.

Câu 29:

Tơ visco không thuộc loại

A. tơ nhân tạo.

B. tơ bán tổng hợp. 

C. tơ hóa học.

D. tơ tổng hợp

Câu 30:

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch chứa Natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là

A. tinh bột.

B. xenlulozơ.

C. saccarozo.

D. glicogen.

Câu 31:

Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau:

 

Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) ?

A. 5589 m3

B. 5883 m3

C. 2914 m3 

D. 5877 m3

Câu 32:

Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Cao su buna

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ visco.

D. Nhựa PVC.

Câu 33:

Trong các polime sau: xenlulozơ, nhựa phenol-fomanđehit, xenlulozơ nitrat, mủ sao su. Polime tổng hợp là:

A. xenlulozơ.

B. cao su.

C. xenlulozơ nitrat.

D. nhựa phenol-fomanđehit.

Câu 34:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ AxetAt, tơ cApron, tơ enAng, tơ nilon-6,6 thì tơ nhân tạo là

A. tơ capron và tơ nilon-6,6

B. tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. tơ visco và tơ Axetat

D. tơ tằm và tơ enang.

Câu 35:

Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzenaxit etanoic, axit ε-aminocaproic, acrilonitrin. Smonome tham gia phn ng trùng hp là:

A. 8.

B. 7.

C. 6.

D. 9.

Câu 36:

Khối lượng của một đoạn mạch tơ capron là 17176u và của một đoạnmạch caosu buna-S là 19592u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ capron và đoạn mạch cao su buna-S lần lượt là

A. 152 và 124.

B. 76 và 227.

C. 113 và 158.

D. 215 và 214.

Câu 37:

 mạch phân nhánh là

A. Amilopectin. 

B. PVC.

C. Xenlulozơ.

D. Xenlulozơ và amilopectin.

Câu 38:

Nilon-6,6 là một loại

A. axetat.

B. poliamit. 

C. polieste

D. visco.

Câu 39:

Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2); [C6H7O2(OCO-CH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là

A. (1), (2), (3). 

B. (2), (3).

C. (1), (2).

D. (1), (3).

Câu 40:

Trong số các polime sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là

A. (1), (2), (6). 

B. (2), (3), (7). 

C. (2), (3), (5).

D. (2), (5), (7).