310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử  Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

Câu 2:

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?

A. HNO3 (loãng, dư)

B. H2SO4 (đặc, nguội)

CFeCl3 (dư)

D. HCl (đặc)

Câu 3:

Để khử ion Cu2+trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Fe

B. Na

C. K

D. Ba

Câu 4:

Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau: Thí nghiệm đó là

A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3

B. Cho dung dịch  H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.

C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.

D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7

Câu 5:

Thành phần chính của quặng cromit là

A. FeO.Cr2O3

B. Cr(OH)2

C. Fe3O4.CrO

D. Cr(OH)3

Câu 6:

Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4  loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là:

A. KMnO4, NaNO3, FeCl3, Cl2

B. K2MnO4, Fe2O3, K2Cr2O7, HNO3

C. CaCl2, Mg, SO2, K2MnO4

D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl , Cu

Câu 7:

Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được

A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. Fe(OH)3

Câu 8:

Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm

A. H2Cr2O7 và H2CrO4

B. Cr(OH)2 và Cr(OH)3

C. HCrO2 và Cr(OH)3

D. H2CrO4 và Cr(OH)2

Câu 9:

Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và khí O2

A. NaNO3, Ba(NO3)2 , AgNO3

B. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2

C. Hg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2

D. NaNO3, Cu(NO3)2, AgNO3

Câu 10:

Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 11:

Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép

B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép

Câu 12:

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3  

A. Ag2O, NO2, O2

B. Ag, NO2, O2

C. Ag2O, NO, O2

D. Ag, NO, O2

Câu 13:

Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt?

A. FeO tác dụng với HCl

B. Fe(OH)2 tác dụng với HCl

C. Fe2O3 tác dụng với HCl

D. Fe3O4 tác dụng với HCl

Câu 14:

Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất sắt (II)?

A. Fe2O3

B. FeSO4

CFe2(SO4)3

D. Fe(OH)3

Câu 15:

Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

A. FeCl2+ 2NaOH  Fe(OH)2  +2NaCl

B. Fe(OH)2  +2HCl FeCl2  +2H2O

C. FeO + CO  Fe  + CO2

D. 3FeO+10HNO3  3Fe(NO3)3+ 5H2O + NO

Câu 16:

Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường

NaCl dpdd+ FeCl2 Y +HCl+Cu CuCl2

Hai chất X, T lần lượt là

A. NaOH, Fe(OH)3

B. Cl2, FeCl2

C.  NaOH, FeCl3

D. Cl2, FeCl3

Câu 17:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không phản ứng với dung dịchH2SO4 loãng?

A. FeCl3

B. Fe2O3

C.Fe3O4

D. Fe(OH)3

Câu 18:

Cho các dung dịch: HCl(X1); KNO3(X2) ; HCl và Fe(NO3)2 (X3); Fe2(SO4)3 (X4)

Số dung dịch tác dụng được với Cu là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa hai muối?

A. Fe2O3

B. Fe(OH)2

C. Fe3O4

D. Fe(OH)3

Câu 20:

Trong các oxit sau, oxit nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. CrO3

B. Cr2O3

C. Fe2O3

D. FeO

Câu 21:

Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam

Câu 22:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO

B. CrO3

C. Na2O

D. MgO

Câu 23:

Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

A. Fe + Cl2 toFeCl2

B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

C.Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4+ CuSO4

D. Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4

Câu 24:

Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là

A. amoni clorua

B. ure

C. natri nitrat

D. amoni nitrat

Câu 25:

Đốt nóng sợi dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang đỏ. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đồng oxit đã khử etanol thành anđehit axetic

B. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành etyl axetat

C. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành anđehit axetic

D. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành khí cacbonic và nước

Câu 26:

Kim loại Fe phản ứng được với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?

A. HCl.

B. H2SO4 loãng

C. HNO3 loãng

D.CuSO4

Câu 27:

Cho dung dịch hỗn hợp FeCl2 và CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Thành phần của Y

A. gồm FeO và Cr2O3

B. chỉ có  Fe2O3

C. chỉ có Cr2O3

D. gồm Fe2O3 và Cr2O3

Câu 28:

Cho dãy chất: Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , Fe , Al , ZnCl2 , BaCl2 Số chất trong dãy đều tác dụng được với dung dịch AgNO3 và dung dịch NaOH là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 29:

Bột oxit sắt trộn với bột kim loại X tạo thành hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là

A. Cu

B. Ag

C. Al

D. Hg

Câu 30:

Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3)  tan trong dung dịch nào sau đây?

A. KNO3

B. KCl

C. NaOH

D. NaCrO2

Câu 31:

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là

A. Cu, FeO, MgO.

B. Cu, Fe, Mg.

C. CuO, Fe, MgO.

D. Cu, Fe, MgO.

Câu 32:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

Câu 33:

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

B. Nút ống nghiệm bằng bông khô.

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2.

Câu 34:

Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu được kết tủa là

A. Fe(OH)2, BaSO4 và Zn(OH)2.

B. Fe(OH)2, BaSO4 và Cu(OH)2

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2  

D. Fe(OH)3, BaSO4 và Cu(OH)2.