310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết (P10)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. HNOđặc, nóng, dư.

B. CuSO4.

C. H2SOđặc, nóng, dư. 

D. MgSO4.

Câu 2:

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A. Kim loại sắt trong dung dịch HNOloãng.

B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

Câu 3:

Cho sơ đồ phản ứng:

Cr+Cl2 d, to X to+dd NaOH dY

Chất Y trong sơ đồ trên là

A. Na[Cr(OH)4].

B. Na2Cr2O7.

C. Cr(OH)2

D. Cr(OH)3.

Câu 4:

Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. O2

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HNO3

Câu 5:

Phát biu nào sau đây sai:

A. Dung dcK2Cr2O7 có màu da cam.

B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

C. CrO3 là oxaxit.

D. Trong hợp cht, crom có số oxi hóa đc trưng là +2, +3, +6.

Câu 6:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a). Sục khí Cl2 vào dung dch NaOH ở nhit độ thưng.

(b). Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dch cha 3 mol NaOH

(c). Cho KHSO4 vào dung dịch NaOH tỷ lệ mol 1 : 1

(d). Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ng 2 : 1) vào dung dch HCl dư

(e). Cho CuO vào dung dịch HNO3

(f). Cho KHS vào dung dịch NaOH va đủ

Số thí nghiệm thu được 2 muối là

A3.

B. 4.

C6.

D5.

Câu 7:

Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Cu.

B. Mg.

C. Fe.

D. Al.

Câu 8:

Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là

A. Fe, Cu.

B. Cu, Ag.

C. Zn, Ag.

D. Fe, Ag.

Câu 9:

Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. AgNO(dư).

B. HCl (dư).

C. NH(dư).

D. NaOH (dư).

Câu 10:

Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:

A. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+

B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br.

C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+

D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

Câu 11:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 12:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

FeH2SO4 loãng X K2Cr2O7+ H2SO4 loãngYKOH dư Z +Br2 +KOHT

Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.

B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.

Câu 13:

Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Fe(NO3)3

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch HNO3

D. Dung dịch NaOH

Câu 14:

Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiệntượng này do trong khí thải có

A. H2S.

B. NO2.

C. CO2.

D. SO2.

Câu 15:

Công thức hoá học của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe2O3.

B. Fe3O4.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 16:

Cho các phương trình ion rút gọn sau :

a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu

b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe

Nhận xét đúng là :

A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+> Cu

B. Tính khử của: Mg > Fe2+> Cu > Fe

C. Tính oxi hóa của: Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+

D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+>Fe2+ >Mg2+

Câu 17:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe +O2, toX+CO, toY+dd FeCl3dung dịch Z +(T) Fe(NO3)3.Các chất Y và T có thể lần lượt là:

A. Fe3O4; NaNO3.

B. Fe; Cu(NO3)2.

C. Fe; AgNO3.

D. Fe2O3; HNO3.

Câu 18:

Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với:

A. CuO và FeO

B. CuO, FeO, PbO

C. CaO và CuO

D. CaO, CuO, FeO và PbO

Câu 19:

Phản ứng nào sau đây là không đúng ?

A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng   → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

B. 3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

C.  2FeCl3 + H2S  →  2FeCl2 + 2HCl + S

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  →  4Fe(OH)3

Câu 20:

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.

C. Cho  Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

D. Cho Mg vào dung dịch NaOH

Câu 21:

Hỗn hợp kim loại Fe2O3 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH

B. AgNO3

C. FeCl3

D. H2SO4 loãng.

Câu 22:

Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?

A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3

B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH

C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ)

D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).

Câu 23:

Kim loại không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 là:

A. Mg

B. Sn

C. Ag

D. Ni

Câu 24:

Thí nghiệm nào sau đây không xẩy ra phản ứng?

A. Cho MgCl2 cho vào dung dịch Na2CO3

B. Cho FeCO3 vào dung dịch NaOH

C. Cho Cr vào dung dịch HCl đậm đặc.

D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH

Câu 25:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt.

B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng.

C. Các oxit của crom đều là oxit lưỡng tính.

D. Dung dịch muối Cu2+ có màu xanh.

Câu 26:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

 (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.   (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

 (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.    (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (1) và (2).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (3).

Câu 27:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cu + 2FeCl3 ® CuCl2 + 2FeCl2.

B. Cu + 2HCl® CuCl2 + H2.

C. Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu.

DCu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3.

(e) Sục khí NO2 (dư) vào dung dịch NaOH.

(f) Cho 3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,38 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất).

Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 29:

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. FeCl2.

D. FeCl3.

Câu 30:

Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit  lưỡng tính là

A. b, a, c.

B. c, b, a.

C. c, a, b.

D. a, b, c.