3.2. Phản ứng thủy phân
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là?
A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin.
B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala.
C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala.
D. Saccarozơ, glucozơ, tristearin, Gly-Gly-Ala.
Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là:
A. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
B. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
C. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.
D. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là
A. β-amino axit.
B. este.
C. α-amino axit.
D. axit cacboxylic.
Cho peptit : H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Thủy phân hoàn toàn peptit trên thu được bao nhiêu amino axit khác nhau?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân (xúc tác thích hợp) các protein đơn giản là
A. α-amino axit.
B. amin.
C. β-amino axit.
D. glucozơ.
Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. Gly–Ala.
B. tinh bột.
C. etyl axetat.
D. glucozơ.
Chất không phản ứng với dung dịch HCl là:
A. Phenylclorua
B. Anilin
C. Glyxin
D. Ala-Gly
Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala-Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, thu được các sản phẩm là
A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.
D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Chất không bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. Triolein.
B. Gly-Ala.
C. Saccarozơ.
D. Etyl axetat.
Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Metylamin.
B. Alanin.
C. Ala-Val.
D. Metyl axetat.
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Gly–Ala.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Lysin.
Chất nào sau đây không phản ứng trong dung dịch kiềm khi đun nóng ?
A. axit fomic
B. metyl axetat
C. gly-ala
D. saccarozơ
Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly – Ala. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các chất sau: CH3COOCH3, CH3COONH4, CH3NH3NO3, Gly – Val. Có bao nhiêu chất tác dụng được với với dung dịch NaOH ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ưng thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là:
A. Chất béo, protein và vinyclorua
B. Etylaxetat, tinh bột và protein
C. Chất béo, xenlulozo và tinh bột
D. Chất béo, protein và etylclorua
Đun nóng chất X với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chứa hai muối. Chất X là
A. Gly-Gly
B. Vinyl axetat
C. Triolein
D. Gly-Ala
Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly trong môi trường NaOH dư, thu được sản phẩm là
A. H2NCH2COONa, H2NCH2CH2COONa.
B. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COONa, H2NCH(CH3)COONa.
D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH; HCOOC6H5; C6H5COOCH3; HO-C6H4-CH2OH; HCOOCH2C6H4OOCH, Gly-Ala. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH ở điều kiện thích hợp cho sản phẩm chứa 2 muối?
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thủy phân peptit :
Sản phẩm nào dưới đây là không thể có ?
A. Glu-Gly.
B. Ala-Glu.
C. Glu.
D. Gly-Ala.
Khi thủy phân hoàn toàn tetrapeptit có công thức:
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-COOH.
Số α-amino axit thu được là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và tripeptit: Gly-Val-Val?
A. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.
B. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit.
C. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
D. Đều cho được phản ứng thủy phân.
Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Val-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Thủy phân pentapeptit X thu được các đipeptit Ala-Gly, Glu-Gly và tripeptit Gly-Ala-Glu. Cấu trúc của X là
A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly.
B. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala.
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu.
D. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.
Khi tiến hành thủy phân hoàn toàn một tripeptit X với xúc tác enzim thu được duy nhất hợp chất hữu cơ Y có phần trăm về khối lượng C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của Y trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là
A. C9H17N3O4.
B. C6H12N2O3.
C. C9H15N3O4.
D. C12H22N4O5.
Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng sẽ xảy ra:
A. sự phân hủy.
B. sự thủy phân.
C. sự cháy.
D. sự đông tụ.
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do
A. phản ứng thủy phân của protein.
B. phản ứng màu của protein.
C. sự đông tụ của lipit.
D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Hợp chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Gly-Ala.
B. Etyl axetat.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?
A. NH2-CH-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. C6H5-NH2 (anilin).
D. CH3-NH2.