3.3. Phản ứng màu biure
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Chất có phản ứng màu biure là
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Tetrapeptit.
D. Chất béo.
Chất tham gia phản ứng màu biure là
A. dầu ăn.
B. đường nho.
C. anbumin.
D. poli(vinyl clorua).
Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là
A. Gly - Val.
B. Gly - Ala - Val - Gly.
C. anbumin (lòng trắng trứng).
D. Gly-Ala-Val.
Chất có phản ứng màu biure là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. protein.
D. chất béo.
Chất có phản ứng màu biure là
A. saccarozơ.
B. anbumin (protein).
C. tinh bột.
D. chất béo.
Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Gly-Ala.
B. Ala-Ala-Ala.
C. Gly-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Triolein
B. Gly – Ala
C. Glyxin
D. Anbumin
Dung dịch không có phản ứng màu biure là
A. anbumin (lòng trắng trứng).
B. Gly - Vla
C. Gly - Ala - Val
D. Ala -Ala -Ala -Val.
Chất nào sau đây có phản ứng màu biure tạo thành dung dịch có màu tím đặc trưng?
A. Gly–Ala.
B. Alanin.
C. Anbumin.
D. Etylamoni clorua
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. KCl.
D. NaCl.
Cho các dung dịch: (1) fructozơ, (2) Gly-Gly, (3) Ala-Ala-Ala, (4) protein, (5) sobitol. Trong môi trường kiềm, số dung dịch tác dụng được với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong môi trường kiềm, các peptit (có từ 3 gốc amino axit trở lên) và các protein có thể tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. tím.
B. vàng.
C. xanh.
D. đỏ.
Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-clopropan-1,2-điol, (3) etilenglicol, (4) tripeptit, (5) axit axetic, (6) propan-1,3-điol. Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Khi thuỷ phân peptit có công thức hoá học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 10.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Khi thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 6
Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit có công thức Val-Ala-Gly-Ala-Gly thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 3.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam.
B. màu tím.
C. màu vàng.
D. màu đỏ.
Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu:
A. tím.
B. đỏ.
C. trắng.
D. vàng.
Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đỏ.
B. đen.
C. tím.
D. vàng.
Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala.
B. Glyxerol.
C. Aly-ala.
D. Saccarozơ.
Dung dịch Gly-Ala-Ala tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu
A. đỏ
B. xanh
C. tím
D. vàng
Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val.
B. Glucozơ.
C. Ala-Gly-Val.
D. metylamin.
Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm có màu tím đặc trưng?
A. Gly-Ala.
B. Val-Ala.
C. Ala-Gly-Ala.
D. Ala- Gly.
Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH tạo dung dịch màu tím?
A. Gly-Ala.
B. Anbumin (lòng trắng trứng).
C. Axit axetic.
D. Glucozơ.
Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện
A. kết tủa màu vàng.
B. dung dịch không màu.
C. hợp chất màu tím.
D. dung dịch màu xanh lam.
Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và Gly-Val-Val?
A. Đều cho được phản ứng thủy phân.
B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit.
D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon
Chọn câu sai
Polipeptit kém bền trong môi trường axit và môi trường bazơ.
Glyxin, alanin, anilin không làm đổi màu quì tím.
Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.
Peptit Gly-Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
Mô tả hiện tượng nào sau đây không chính xác?
A. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu.
B. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch Ala-Gly-Lys thấy xuất hiện màu tím.
C. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
D. Cho vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng anilin thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.
Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc; cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2 trong kiềm. Hiện tượng quan sát được là:
A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng
B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ
C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím
D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng
Trong các dãy chất sau: (a) Ala-Ala; (b) Gly-Gly-Gly; (c) Ala-Gly; (d) Ala-Glu-Val; (e) Ala-Glu-Val-Gly.
Các chất có phản ứng màu biure là:
A. (a); (d); (e).
B. (b); (d); (e).
C. (a); (b); (c).
D. (b); (c); (e).
Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglicol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2 là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Cho các peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys- Lys- Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu.
Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5