330 Bài tập Hóa học vô cơ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

A. NH4+; Na+; Cl; OH

B. Fe2+; NH4+; NO3; Cl

C. Na+; Fe2+; H+; NO3

D. Ba2+; K+; OH; CO32−

Câu 2:

Cho các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5Ona. Các dung dịch có pH > 7 là:

A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa

B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4

C. Na2CO3, NH4Cl, KCl D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa

D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa

Câu 3:

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X gồm:

A. FeO . CuO, BaSO4

B. Fe2O3, CuO, Al2O3

C. FeO, CuO, Al2O3

D. Fe2O3, CuO, BaSO4

Câu 4:

Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 1,008 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 24,495

B. 13,898

C. 21,495

D. 18,975

Câu 5:

Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?

A. Không khí chứa 78% N2, 16% O2, 3% CO2, 1% SO2, 1% CO

B. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% CH4 bụi và CO2

C. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% CO2, SO2, HCl

D. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% CO2, H2O, H2

Câu 6:

Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít (đktc) khí H2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, được m gam muối khan. Giá trị m là:

A. 16,3

B. 21,95

C. 11,8

D. 18,10

Câu 7:

Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm:

A. Cu, Fe, Al2O3 và MgO

B. Al, MgO và Cu

C. Cu, Fe, Al và MgO

D. Cu, Al và Mg

Câu 8:

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2

B. HNO3, NaCl, K2SO4

C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4

D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2

Câu 9:

Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lít dung dịch Y với 1 lít dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Giá trị của x

A. 0,2M

B. 0,2M; 0,6M

C. 0,2M; 0,4M

D. 0,2M; 0,5M

Câu 10:

Có 5 chát bột trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2có thể phân biệt được số chất là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 11:

Các phát biểu nào sau đây không đúng?

(a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng

(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô

(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy

(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp

(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất

(f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm

A. (a), (c), (d), (f)

B. (a), (c), (d), (e)

C. (b), (c), (e)

D. (b), (e), (f)

Câu 12:

Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2SO4, Na2CO3.

B. Na2CO3, HCl.

C. Ca(OH)2, Na2CO3 ,NaNO3.

D. Na2CO3, Na3PO4.

Câu 13:

Phèn nhôm (phèn chua) có công thức hóa học là

A. KAl(SO4)2.12H2O.

B. B, C đều đúng.

C. NaAlFe6

D. NH4A1(SO4)2.12H2O.

Câu 14:

Thông thường khi bị gãy tay chân… người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hóa chất nào?

A. CaSO4.2H2O.

B. CaCO3.

C. 2CaSO4.H2O.

D. CaSO4.

Câu 15:

Cho dãy các chất: Cr(OH)3, A12(SO4)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 và NaHCO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 3

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 16:

Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

 

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17:

Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

A. CH3COOCH=CHCH3.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOCHCH2.

D. HCOOCH=CH2.

Câu 18:

Cho các nhận xét sau:

(1) Cấu hình e của Fe2+ là [Ar]3d44s2.

(2) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(3) Hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan trong dung dịch NaHSO4.

(4) Hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 có thể tan trong HBr.

(5) Cho Fe3O4 tác dụng với HI thì thu được sản phẩm FeI2, I2 và H2O.

Số nhận xét sai

A. 3.

B. 4.

C. 1

D. 2.

Câu 19:

Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy

A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183.

B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55.

C. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75.

D. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55.

Câu 20:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 21:

Hỗn hợp nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?

A. Ca và Mg.

B. Be và Mg.

C. Ba và Na.

D. Be và Na.

Câu 22:

Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?

A. CaO.

B. Na2O.

C. CrO3.

D. K2O.

Câu 23:

Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?

A. CaCO3.

B. Ca(NO3)2.

C. CaCl2.

D. CaSO4.

Câu 24:

Phản ứng hóa học nào sau đây sai?

A. 2NH4NO3  2NH4NO2 + O2

B. 2NaNO3 NaNO2 + O2

C. 2NaHNO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

D. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

Câu 25:

Dung dịch nào sau đây không tồn tại?

A.

B.

C.

D.

Câu 26:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HC1 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

image2

Tỉ lệ a : b là

 

A. 2:1.

B. 4 : 3.

C. 2:3.

D. 1 : 1.

Câu 27:

Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng

A. giấm ăn.

B. phèn chua.

C. muối ăn.

D. amoniac.

Câu 28:

Cho các phản ứng sau:

(a) Cl2 + NaOH                                                  (b) Fe3O4 + HCl

(c) KMnO4 + HCl                                              (d) FeO + HCl

(e) CuO + HNO3                                                (f) KHS + NaOH

Số phản ứng tạo ra hai muối là

Cho các phản ứng sau:

(a) Cl2 + NaOH                                                  (b) Fe3O4 + HCl

(c) KMnO4 + HCl                                              (d) FeO + HCl

(e) CuO + HNO3                                                (f) KHS + NaOH

Số phản ứng tạo ra hai muối là

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 29:

Cho hỗn hợp gồm: CaO, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:

A. CaCO3.

B Al(OH)3.

C. Fe(OH)3.

D. BaCO3

Câu 30:

Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R và M đều ở chu kì 3. R có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn M. Chia hỗn hợp X làm hai phần bằng nhau. Cho phần một vào nước dư, thu được V lít khí. Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, được 1,45V lít khí. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tỉ lệ mol của R và M trong X tương ứng là:

A. 1:2.

B. 3:5

C. 5:8.

D. 3:7

Câu 31:

Chất nào sau đây không dẫn điện đuợc?

A. HBr hòa tan trong nước.

B. KCl rắn, khan.

C. NaOH nóng chảy.

D. CaCl2 nóng chảy.

Câu 32:

Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong

image1

 

Khí A có thể là

A. cacbon đioxit.

B. cacbon monooxit.

C. hiđro clorua.

D. amoniac.

Câu 33:

Dung dịch (A) chứa a mol Ba(OH)2 và m gam NaOH. Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch (A) thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị dưới đây:

image2

Giá trị của a và m lần lượt là

 

A. 0,4 và 40,0.

B. 0,4 và 20,0.

C. 0,5 và 24,0.

D. 0,5 và 20,0.

Câu 34:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH, Cu, Mg(NO3)2, BaCl2, Al thì số chất phản ứng được với dung dịch X là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 35:

Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3

D. CaCO3 CaO + CO2

Câu 36:

Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng

A. 3,00.

B. 2,00.

C. 4,00.

D. 1,00.

Câu 37:

Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HC1 dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng

A. 15,00.

B. 20,00.

C. 25,00.

D. 10,00.

Câu 38:

Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2; 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu đuợc dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m bằng

A. 45,31.

B. 49,25.

C. 39,40.

D. 47,28.

Câu 39:

Phân kali clorua đuợc sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K2O về khối lượng. Phần trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng

A. 75,0%.

B. 74,5%.

C. 67,8%.

D. 91,2%.

Câu 40:

Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, AI2O3 và MgO vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X sau phản ứng thu được kết tủa là:

A. BaCO3.

B. Al(OH)3.

C. MgCO3.

D. Mg(OH)2.

Câu 41:

Cho sơ đồ sau:

MCO3toMO+CO2

MO+H2OM(OH)2

M(OH)2+Ba(HCO3)2MCO3+BaCO3+H2O

Vậy MCO3 là:

A. FeCO3.

B. MgCO3.

C. CaCO3.

D. BaCO3.

Câu 42:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau:

image1

Hình. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là

A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc.

B. Dùng nước đá để ngung tụ hơi HNO3.

C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng.

D. HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng.

Câu 43:

Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1 thu đuợc dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư đuợc 100,45 gam kết tủa. Phần trăm khối luợng muối MCl trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 45,00%.

B. 42,00%.

C. 40,00%.

D. 13,00%.

Câu 44:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.

(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2

(3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.

(4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).

(5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.

(6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.

Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu đuợc kết tủa là

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 6.

Câu 45:

Có các tập chất khí và dung dịch sau:

(1) K+,Ca2+,HCO3-,OH- (2)  Fe2+,H+,NO3-,SO42-

(3) Cu2+,Na+,NO3-,SO42- (4) Ba2+,Na+,NO3-,Cl- 

(5) N2,Cl2,NH3,O2 (6) NH3,N2,HCl,SO2 

(7) K+,Ag+,NO3-,PO43- (8) Cu2+,Na+,Cl-,OH- 

 

Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.