330 bài tập Hóa học vô cơ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?

A. Nhiệt phân AgNO3.

B. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

C. Đốt Ag2S trong không khí.

D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.

Câu 2:

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4.

B. Mg + H2O (h) MgO + H2.

C. 3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O.

D. 2Fe + 3I2 2FeI3.

Câu 3:

Cho m gam Cu vào dung dịch chứa 0,04 mol AgNO3 một thời gian thu được dung dịch Y và 3,88 gam chất rắn X. Cho 2,925 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z và 3,217 gam chất rắn T. Giá trị của m là

A. 1,216 gam.

B. 1,088 gam.

C. 1,344 gam.

D. 1,152 gam.

Câu 4:

Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư đến khi ngừng thoát khí thấy khối lượng phần dung dịch tăng 14,4 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành.

A. 71,2 gam.

B. 80,1 gam.

C. 16,2 gam.

D. 14,4 gam.

Câu 5:

Dung dịch X chứa a mol NH4+ ; b mol Al3+; c mol Mg2+; x mol NO3 ; y mol SO42– . Mối quan hệ giữa số mol các ion trong dung dịch là

A.

B.

C.

D.

Câu 6:

Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 7,8 gam.

B. 5,4 gam.

C. 43,2 gam.

D. 10,8 gam.

Câu 7:

Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì

A. xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt sửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.

B. gây ô nhiễm môi trường.

C. tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.

D. gây hại cho da tay.

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.

B. Trong ăn mòn điện hóa trên điện cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước.

Câu 9:

Cho các cặp chất sau:

(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.

(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.

(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg và S.

(4) CuS và cặp dung dịch HCl. (8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 5.

B. 7.

C. 8.

D. 6.

Câu 10:

Cho dãy các chất sau: KHCO3; Ba(NO3)2; SO3; KHSO4; K2SO3; K2SO4; K3PO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 11:

Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?

A. 6.

B. 8.

C. 5.

D. 7.

Câu 12:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nung NaHCO3 rắn.

(2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.

(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(5) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 13:

Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dung dịch HCl 2M. Tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)?

A. 2,80 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,92 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 14:

Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3)3 trong dung dịch?

A. 5.

B. 4.

C. 6

D. 3.

Câu 15:

Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ 

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:

A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.

B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

Câu 16:

Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol; Fe2+ 0,15 mol; Na+ 0,2 mol; SO42– a mol và Cl b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là

A. 0,25 và 0,3.

B. 0,15 và 0,5.

C. 0,30 và 0,2.

D. 0,20 và 0,4.

Câu 17:

Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và khí Cl2 cho cùng một muối?

A. Cu, Fe, Zn.

B. Na, Al, Zn.

C. Na, Mg, Cu.

D. Ni, Fe, Mg.

Câu 18:

Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3;

(4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH → H2O?

A. 5.

B. 2

C. 4.

D. 3.

Câu 19:

Cho các ion sau: SO42–, Na+, K+, Cu2+, Cl, NO3. Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch?

A. SO42–; Na+, K+, Cu2+.

B. K+, Cu2+, Cl, NO3.

C. SO42–, Na+, K+, Cl.

D. SO42–, Na+, K+, NO3.

Câu 20:

Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng?

A. pH1 < pH2 < pH3.

B. pH3 < pH2 < pH1.

C. pH3 < pH1 < pH2.

D. pH1 < pH2 < pH3.

Câu 21:

Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2 và MSO4 là 21,1%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên là

A. 33,02%.

B. 15,60%.

C. 18,53%.

D. 28,74%.

Câu 22:

Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là

A. 7,88 gam.

B. 11,28 gam.

C. 9,85 gam.

D. 3,94 gam.

Câu 23:

Cho các ion sau: CO32-, CH3COO-,Cl-,S2-,HCO3-. Hãy cho biết có bao nhiêu ion có khả năng nhận proton?

A. 5.

B. 6.

C. 4

D. 3.

Câu 24:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl;

(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;

(7) miếng gang để trong không khí ẩm.

Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 25:

Trộn 100 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M với 100 ml dung dịch Y chứa HCl 1M thu được dung dịch Z. Nhúng băng giấy quỳ tím vào dung dịch Z. Băng giấy có màu:

A. không màu.

B. tím.

C. xanh.

D. đỏ.

Câu 26:

Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M vào 30 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được số mol CO2

A. 0,015.

B. 0,030.

C. 0,010.

D. 0,020.

Câu 27:

Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 (R thuộc nhóm IIA, không phải nguyên tố phóng xạ) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chỉ chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đỗi thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là:

A. 80,9 gam.

B. 84,5 gam

C. 88,5 gam.

D. 92,1 g

Câu 28:

Cho các phát biểu sau:

(1) Amoniac lỏng đuợc dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.

(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc.

(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

(4) Nitơ lỏng đuợc dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 1

D. 2.

Câu 29:

Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khi NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là

A. Zn.

B. Fe.

C. Mg.

D. Al.

Câu 30:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn họp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa.Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là:

A. 25,75%.

B. 15,92%.

C. 26,32%.

D. 22,18%.

Câu 31:

Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Khí Y là

A. HCl.

B. Cl2.

C. O2.

D. NH3.

Câu 32:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.

C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl.

D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

Câu 33:

Cho các phát biểu:

(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.

(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.

(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.

(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.

(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.

(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 34:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là 

 

A. 0,03.

B. 0,06.

C. 0,08.

D. 0,30.

Câu 35:

Cho các cặp dung dịch sau:

(a) NaOH và Ba(HCO3)2; (b) NaOH và AlCl3;

(c) NaHCO3 và HCl; (d) NH4NOvà KOH;

(e) Na2CO3 và Ba(OH)2; (f)AgNO3 và Fe(NO3)2.

Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là

 

A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 36:

Cho các phát biểu sau:

(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

(2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.

(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.

(5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.

(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.

Số phát biểu đúng là?

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 37:

Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. Dung dịch NaOH.

B. NaCl nóng chảy.

C. Dung dịch NaCl.

D. NaCl khan.

Câu 38:

Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?

A. Cho từ từ bột Zn vào H2SOloãng.

B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M.

C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 39:

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao khan.

B. thạch cao nung.

C. thạch cao sống.

D. đá vôi.

Câu 40:

Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là

A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím.

C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.

D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

Câu 41:

Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. AlCl3, K2CO3, H2SO4 và BaCl2.

B. FeCl3, BaCl2, NaHSO4 và HCl.

C. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 và CH3COOH.

D. Ba(OH)2, KClO, Na2SO4 và AlCl3.

Câu 42:

Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là

A. 2,0.

B. 2,2.

C. 1,5.

D. 1,8.

Câu 43:

Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 44:

Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3.

B. NaOH, K2CO3, K3PO4.

C. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2.

D. Na3PO4, H2SO4.

Câu 45:

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.