330 Bài tập Hóa học vô cơ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.

(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.

(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.

(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 2:

Cho các chất sau:  Al; Al2O3; NH2C2H4COOH; NaHCO3; AlCl3; SO2; Al(OH)3. Số chất lưỡng tính trong dãy trên là:

A. 7.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 3:

Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,032 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được m gam kết tủa. Tính m.

A. 5,940.

B. 2,970.

C. 0,297.

D. 0,594.

Câu 4:

Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?

A. NH3 và HCl.

B. CO2 và O2.

C. H2S và N2.

D. SO2 và NO2.

Câu 5:

Chất không bị nhiệt phân hủy là

A. KHCO3.

B. KMnO4.

C. Na2CO3.

D. Cu(NO3)2.

Câu 6:

Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36.

B. 1,68.

C. 2,24.

D. 4,48.

Câu 7:

Có các phát biểu sau:

(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.

(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,...

(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.

(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.

(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.

Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 8:

Tiến hành các thí nghiệm:

(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(2) Dẫn NHqua ống đựng CuO nung nóng.

(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)dư.

(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 9:

Cho các chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:

A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 10:

Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau thí nghiệm là:

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 11:

Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3, a mol OH, b mol Na+. Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X nói trên là

A. 1,68 gam.

B. 2,56 gam.

C. 3,36 gam.

D. 3,42 gam.

Câu 12:

Cho hai bình điện phân, bình (I) đựng 20 ml dung dịch NaOH 1,73 M; bình (2) đựng dung dịch gồm 0,225 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân các dung dịch bằng dòng điện một chiều với cường độ dòng điện không đổi một thời gian. Khi dừng điện phân, tháo ngay catot ở các bình. Sau phản ứng thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M. Cho tiếp 14 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 .Giá trị m là:

A. 9,8.

B. 9,4.

C. 10,4.

D. 8,3.

Câu 13:

Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ: 

 

Giá trị của x gần nhất với

 

A. 1,6.

B. 2,2.

C. 2,4.

D. 1,8.

Câu 14:

Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây tạo sản phẩm là kim loại?

A. AgNO3.

B. Fe(NO3)2

C. KNO3

D. Cu(NO3)2

Câu 15:

Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch

A. NaHSO4.

B. NaOH.

C. Na2SO4.

D. HCl.

Câu 16:

Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và FeO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là

A. Fe(OH)2.

B. FeCO3.

C. Al(OH)3.

D. BaCO3.

Câu 17:

Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?

A. NaCl.

B. Ca(OH)2.

C. HCl.

D. KOH.

Câu 18:

Xét các phát biểu sau: 

(a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước; 

(b) Khí Ntan rất ít trong nước; 

(c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl; 

(d) P trắng phát quang trong bóng tối; 

(e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch FeSO4 làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4.

B. Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeClthấy xuất hiện kết tủa S.

C. Có thể dùng Al khử Cr2O3 ở nhiệt độ cao đề điều chế kim loại Cr.

D. Kim loại Cr tan được trong dung dịch HCl tạo muối CrCl3 và H2.

Câu 20:

Cho các phát biểu sau: 

(a) Các kim loại Na, K, và Al đều phản ứng mạnh với nước; 

(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl; 

(c) P cháy trong Cl2 có thể tạo thành PClvà PCl5

(d) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen; 

(e) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư; 

(g) Người ta không dùng COđể dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. 

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 21:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CuO (rắn) + CO (khí)  Cu + CO2

B. K2SO3 (rắn) + H2SO4 K2SO4 + SO2↑ + H2O

C. Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2

D. NaOH + NH4Cl (rắn)  NH3↑+ NaCl + H2O

Câu 22:

Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)tạo thành kết tủa là

A. 5.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 23:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ: 

Giá trị của m và x lần lượt là

 

 

A. 66,3 gam và 1,13 mol.

B. 54,6 gam và 1,09 mol.

C. 72,3 gam và 1,01 mol.

D. 78,0 gam và 1,09 mol.

Câu 24:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO30,045 mol và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605 gam (không chứa ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, thêm dung dịch BaCl2 vừa đủ vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa được dung dịch G, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 vào G thu được 150,025 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 26,5.

B. 27,2.

C. 22,8.

D. 19,8.

Câu 25:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

A. AlCl3.

B. ZnSO4.

C. NaHCO3.

D. CaCO3.

Câu 26:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 làm sủi bọt khí thoát ra?

A. CH3COOH

B. C2H5OH

C. C6H5OH

D. H2NCH2COOH

Câu 27:

Dung dịch nào sau đây có pH<7?

A. NaOH.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. Na2SO4.

Câu 28:

Chất nào sau đây không có khả năng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?

A. NaOH

B. Ca(OH)2

C. Na2CO3

D. H3PO4

Câu 29:

Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là

A. 5,6.

B. 5,6.

C. 3,2.

D. 6,4.

Câu 30:

Trong các chất sau đây, chất gây mưa axit là

A. CO2.

B. SO2.

C. CF2Cl2.

D. CH4.

Câu 31:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực trơ), thu được khí O2 ở anot.

(b) Cho than cốc tác dụng với ZnO ở nhiệt độ cao, thu được Zn và CO2.

(c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.

(e) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3, thu được chất rắn gồm Mg và Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 32:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

CrCl31:4KOHXBr2+KOHYH2SO4ZFeSO4+H2SO4T

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Y và T lần lượt là

A. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.

B. K2CrO4 và CrSO4.

C. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3.

D. K2Cr2O7 và CrSO4.

Câu 33:

Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ số của x/y có giá trị là

A. 1/3

B. 1/4

C. 2/3

D. 2/5

Câu 34:

Tiến hành thí nghiệm sau :

a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3

b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1

c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1

d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư

e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2

g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)

Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 35:

Cho 38,04 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 9,408 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 25,65 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là

A. 39,96.

B. 38,85.

C. 37,74.

D. 41,07.

Câu 36:

Phản ứng nào sinh ra đơn chất?

A. Cho bột SiO2 vào dung dịch HF.

B. Cho NH3 vào dung dịch HCl loãng.

C. Nhỏ Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. Cho bột Si vào dung dịch NaOH.

Câu 37:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (2), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5), (6).

Câu 38:

Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1

M + dung dịch muối X → kết tủa + khí

Thí nghiệm 2

X + dung dịch muối Y → Y

Thí nghiệm 3

X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng

Thí nghiệm 4

Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng

Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là

A. Y < X < M < Z.

B. Z < Y < X < M.

C. M < Z < X < Y.

D. Y < X < Z < M.

Câu 39:

Cho các chất rắn: MgO, CaCO3, Al2O3 và các dung dịch: HCl, NaOH, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một, tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A. 6.

B. 7

C. 5

D. 8

Câu 40:

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?

A.

B.

C.

D.