340 câu Lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm có giải chi tiết (P11)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là

A. Al và Al(OH)3

B. Al và Al2O3

C. Al, Al2O3 và Al(OH)3.

D. Al2O3, Al(OH)3

Câu 2:

Phản ng hoá hc xy ra trong trường hp nào dưới đây không thuộc loi phn ng nhit nhôm?

A. Al tác dụng vi Fe3O4 nung nóng

B. Al tác dụng vi CuO nung nóng

C. Al tác dụng vi Fe2O3 nung nóng

D. Al tác dụng vi axit H2SO4 đặc, nóng

Câu 3:

Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sn xut bng phương pháp

A. điện phân dd NaCl, không có màng ngăn đin cc

B. điện phân dd NaNO3, không có màng ngăn điện cc

C. điện phân dd NaCl, có màng ngăn đin cc

D. điện phân NaCl nóng chy

Câu 4:

Cho các phát biểunàosau đây :

            A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo

            B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.

            C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

            B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

Số phát biểu đúng là ?

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 5:

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 6:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

(3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư

(4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

(5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.

(6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2

(7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3

(8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.

(9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Câu 7:

Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là:

A. Fe

B. Cr

C. Mg

D. Zn

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2

C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

Câu 9:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: H2SO4, CaCl2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4, Ca(OH)2, Mg(NO3)2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 10:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

B. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs

C. Tất cả kim loại kiềm đều phản ứng với H2O để tạo ra dung dịch kiềm

D. Kim loại Na được dùng để làm tế bào quang điện

Câu 11:

Chọn phát biểu đúng:

A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3

B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời

C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu

D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O

Câu 12:

cho các chất : Al, Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là

A. 8

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 13:

Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl đặc nguội 

B. HNO3 đặc, nguội

C. NaOH

D. CuSO4

Câu 14:

Chất nào sau đây là bazo nhiều nấc?

A. HCl

B. Ba(OH)2

C. H2SO4

D. NaOH

Câu 15:

Cho các chất sau:  Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là:

A. 4

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 16:

Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y.

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.

            Tổng số phát biểu đúng là ?

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 17:

Trong các kim loại sau, kim loại nào là kim loại kiềm:

A. K

B. Ca

C. Al

D. Mg

Câu 18:

Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2...Tại sao điều chế Al người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:

A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi).

B. AlCl3 rất đắt

C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3

D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phân Al2O3

Câu 19:

Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là:

A. Mg

B. Cu

C. Al

D. Na

Câu 20:

Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?

A. MgO

B. CuO

C. Fe2O3

D. Al2O3

Câu 21:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.

(8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là:

A. 4

B. 6

C. 7

D. 5

Câu 22:

Loại đá nào sau đây không chứa CaCO3?

A. Đá vôi

B. Thạch cao

C. Đá hoa cương

D. Đá phấn

Câu 23:

Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột?

A. CaSO4.2H2O

B. CaSO4.H2O

C. CaSO4

D. MgSO4.H2O

Câu 24:

Chọn câu sai :

A. Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm mạnh

B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp

C. Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện

D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại

Câu 25:

Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3

A. C6H5OH

B. HOC2H4OH

C. HCOOH

D. C6H5CH2OH

Câu 26:

Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là

A. 4AgNO3 + 2H2O   dpnc   4Ag + O2 + 4HNO3

B. 2CuSO4  + 2H2O    dpnc   2Cu + O2 + 2H2SO4.

C. 2NaCl   dpnc      2Na + Cl2

D. 4NaOH    dpnc    4Na+2H2O