340 câu Lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm có giải chi tiết (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng

B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối

C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4

D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước

Câu 3:

Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4:

Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường?

A. Fe.

B. Ag

C. Na

D. Cu

Câu 5:

Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 6:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.

(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.

(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.

(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là

A. 1.

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 7:

Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là

A. Fe, Al và Cu

B. Mg, Fe và Ag

C. Na, Al và Ag

D. Mg, Alvà Au

Câu 8:

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

(a) X + 2NaOH t° Y + Z +T

(b) X + H2 Ni, t°  E

(c) E + 2NaOH t° 2Y + T

(d) Y + HCl -> NaO + F

Chất F là

A. CH2=CHCOOH

B. CH3COOH

C. CH3CH2COOH

D. CH3CH2OH

Câu 9:

Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là

A. có kết tủa

B. có khí thoát ra

C. có kết tủa rồi tan

D. không hiện tượng

Câu 10:

Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 11:

Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 12:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2

(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3

(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 8

B. 9

C. 6

D. 7

Câu 13:

Ba dung dịch A, B, C tho mãn:

- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.

- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.

- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.

Các chất A, B và C lần lượt là

A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3

B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2

C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3

D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3

Câu 14:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo

(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím

(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2

(d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen

(e). Đốt H2S trong oxi không khí.

(f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 15:

Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + e) bằng

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 16:

Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa?

A. MgCl2

B. Ca(OH)2

C. Ca(HCO3)2

D. NaOH

Câu 17:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. HF

B. KOH

C. Al(OH)3

D. Cu(OH)2

Câu 18:

Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là:

A. H+ + OH H2O

B. Ba2+ + 2OH + 2H+ + 2Cl BaCl2 + 2H2O

C. Ba2+ + 2Cl BaCl2

D. Cl + H+ HCl

Câu 19:

Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 20:

Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là

A. Ca

B. Be

C. Zn

D. Mg

Câu 21:

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Na, Fe, K

B. Na, Cr, K

C. Be, Na, Ca

D. Na, Ba, K

Câu 22:

Có bốn kim loại Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là

A.Al, Na, Cu, Fe

B. Na, Fe, Cu, Al

C. Na, Al, Fe, Cu

D. Cu, Na, Al, Fe.

Câu 23:

Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?

A. C2H5OH

B. Na2CO3

C. Fe(OH)3

D. CH3COOH

Câu 24:

Phân lân có chứa nguyên tố dinh dưỡng là

A. nitơ

B. kali

C. photpho

D. canxi

Câu 25:

Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.

 

Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là

A. HCl + OH  → H2O + Cl .

B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O

C. H+ + OH  → H2O

D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl  + 2H2O

Câu 26:

Cho các cặp chất sau đây: C và CO (1); CO2 và Ca(OH)(2); K2CO3 và HCl (3); CO và MgO (4); SiO2 và HCl (5). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 27:

Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 28:

Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO(4). Dung dịch có pH lớn nhất là:

A. Ba(OH)2

B. NaOH

C. KNO3

D. NH3

Câu 29:

Chất nào sau đây không là chất điện li?

A. NaNO3

B. KOH

C. C2H5OH

D. CH3COOH

Câu 30:

Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?

A. Zn

B. Na

C. Mg

D. Ba

Câu 31:

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?

A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3

B. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4

C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3

D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2

Câu 32:

Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– → BaSOtương ứng với phương trình phân tử nào sau đây?

A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2

B. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O

C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3

D. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O

Câu 33:

Phương trình hóa học nào sau đây đúng?

A. Na + AgNO3 → NaNO3 + Ag

B. Na2O + CO → 2Na + CO2

C. Na2CO→ Na2O + CO2

D. Na2O + H2O → 2NaOH

Câu 34:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi đun nóng nước cứng có tính cứng toàn phần sẽ thu được nước mềm

B. Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu bằng dung dịch Ca(OH)2

C. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc nguồn nước

D. Tính cứng tạm thời gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2

Câu 35:

Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 và có các phản ứng như sau:

X + NaOH → muối Y + Z.

            Z + AgNO3 + NH3 + H2O → muối T + Ag + ...

            T + NaOH → Y + ...

Khẳng định nào sau đây sai?

A. Z không tác dụng với Na

B. Không thể điều chế được X từ axit và ancol tương ứng

C. Y có công thức CH3COONa

D. Z là hợp chất không no, mạch hở