340 câu Lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm có giải chi tiết (P6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na
B. Al
C. Be
D. Fe
Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là
A. Na2SO4
B. NaNO3
C. Na2CO3
D. NaCl
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. AlC13
B. Al2(SO4)3
C. NaAlO2
D. Al2O3
Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3
B. Fe3O4
C. CaO
D. Na2O
Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiểu hơn số proton?
A. K+
B. Ba
C. S
D. Cr
Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH)2
B. Ca(OH)2
C. NaOH
D. Na2CO3
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. Fe + Cl2 → FeCl2
D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Nhôm oxit không phản ứng được với dung dịch
A. NaOH
B. HNO3
C. H2SO4
D. NaCl
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O
C. Ở nhiệt độ cao, các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại
D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa
Natri, kali và canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp
A. Thuỷ luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân nóng chảy
D. Điện phân dung dịch
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dấn từ Li đến Cs
B. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì
C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ
D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
Trường hợp nào sau đày không xảy ra phàn ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
A.
B.
C.
D.
Thành phân hóa học cua supcphotphat kép là?
A.
B.
C.
D.
Cho dung dịch lần lượt vào các dung dịch , . Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. AlCl3
B. CaCO3
C. BaCl2
D. Ca(HCO3)2
Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.
- X đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(HCO3)2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl
B. (NH2)2CO
C. NH4NO2
D. KNO3
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O
Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng?
A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2
B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa
C. Đều hòa tan được kim loại Al
D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2
(4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2
(5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là
A. Na2O, NO2
B. Na, NO2, O2
C. Na2O, NO2, O2
D. NaNO2, O2
Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2
B. NaOH
C. Na2O
D. Na
Cho kim loại Ba dư vào dung dịch A12(SO4)3, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm có
A. một chất khí và hai chất kết tủa
B. một chất khí và không chất kết tủa.
C. một chất khí và một chất kết tủa
D. hỗn hợp hai chất khí
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
Khí Y là
A. SO2
B. H2
C. CO2
D. Cl2
Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là:
A. Ca(HCO3)2
B. CaCO3
C. BaCl2
D. AlCl3
Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
A. Na2CO3
B. Ca(NO3)2
C. K2SO4
D. Ba(OH)2
Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng
B. HNO3 đặc, nguội
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng
Cho các chất: KHCO3, NaHSO4, A12O3, NO2, CH3COOH, FeCO3, Al(OH)3, NH4NO3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 6.
C. 5.
D. 7
Dung dịch chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3
B. (NH4)2CO3
C. NaCl
D. H2SO4