355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P11)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. MgCO3 t0  MgO + CO2

B. CO2 + C t0 2CO

C. 2CO + O2 t0 2CO2

D. Na­­2CO3 t0 Na2O + CO2

Câu 2:

Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là:

A. 5                 

B. 7                 

C. 8                 

D. 6

Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nung quặng đolomit.

(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.

(3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ.   

(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ.

(5) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.                    

(6) Cho Si vào dung dịch KOH.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 5.                

B. 4.                

C. 6.                

D. 3.

Câu 4:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr?

A. Na              

B. Fe               

C. K                

D. Ca

Câu 5:

Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là

A. Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nhẹ.

B. Sục khí HCl (dư) vào dung dịch Na2CO3.

C. Cho CaC2 vào H2O.

D. Cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng

Câu 6:

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+.           

B. Ag+.            

C. Cu2+.           

D. Zn2+.

Câu 7:

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, CH3COONH4. Số cht trong dãy có tính chất lưng tính là

A. 5.                

B. 3.                

C. 4.                

D. 2.

Câu 8:

Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?

A. Cu              

B. Fe                           

C. Pt                

D. Ag

Câu 9:

Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất

A. Na              

B. Fe                           

C.  Ba              

D. Zn

Câu 10:

Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có

A. các electron lớp ngoài cùng.

B. các electron hóa trị.

C. các electron tự do.

D. cấu trúc tinh thể.

Câu 11:

(THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

(a)AgNO3 + NaCl

(b)NaOH + NH4Cl

(c) KNO3 + Na2SO4

(d)NaOH + Cu(NO3)2

A. (b)                            

B. (c)                             

C. (d)                            

D. (a)

Câu 12:

(THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2  lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:

A. 8                               

B. 9                               

C. 6                               

D. 7

Câu 13:

(THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)

B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3

C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO

D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl

Câu 14:

(THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O

B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2

C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 

D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn

Câu 15:

(THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. HCl + KOH 

B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)

C. KCl + NaOH 

D. FeCl2 + NaOH

Câu 16:

(THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3

(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3

(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 5                                      

B. 3                                      

C. 6                                   

D. 4

Câu 17:

(THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là:

A. Hg, Ca, Fe                       

B. Au, Pt, Al                        

C. Na, Zn, Mg                  

D. Cu, Zn, K

Câu 18:

(THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2

(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3

(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2

(5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3

(6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4

Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là:

A. 6                                      

B. 5                                      

C. 3                                   

D. 4

Câu 19:

(THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2NaNO3 t0 2NaNO2 + O

B. 2Cu(NO3)2 t0 2CuO + 2NO2 + O2

C. 2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O

D. 2Fe(NO3)2 t0 2FeO + 2NO2 + O2

Câu 20:

(THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl dư.

(d) Cho hỗn hợp Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 4                                      

B. 3                                      

C. 5                                   

D. 6

Câu 21:

(THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào dưới đây có pH < 7?

A. KNO3                              

B. NH4Cl                             

C. KCl                              

D. K2CO3

Câu 22:

(THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội

C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO

D. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

Câu 23:

(THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

A. Fe, Ni, Sn.  

B. An, Cu, Mg.           

C. Hg, Na, Ca.            

D. Al, Fe, CuO.

Câu 24:

(THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:

A. 2.                                     

B. 1.                                     

C. 4                                   

D. 3

Câu 25:

(THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là:

A. 3.    

B. 2     

C. 1     

D. 4

Câu 26:

(THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:

A. Cu, Fe, Al.                       

B. Al, Pb, Ag.                      

C. Fe, Mg, Cu.                  

D. Fe, Al, Mg.

Câu 27:

(THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:

A. trung tính.  

B. bazơ.           

C. axit.            

D. không xác định được.

Câu 28:

(THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại trên là

A. Au. 

B. Ag. 

C. Al.  

D. Cu.

Câu 29:

(THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. NaHCO3    

B. Fe2(SO4)3    

C. NaH2PO4    

D. KHSO4

Câu 30:

(THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Al.                                   

B. Ag.                                  

C. Au.                               

D. Cu.