400 Bài tập tổng hợp Hóa vô cơ ôn thi Đại học có lời giải (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Nước có chứa các ion: và gọi là
A. Nước có tính cứng toàn phần
B. Nước có tính cứng tạm thời
C. Nước mềm
D. Nước có tính cứng vĩnh cửu
Cho phản ứng sau: . Muốn cân bằng phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần phải
A. tăng áp suất, tăng nhiệt độ
B. tăng áp suất, giảm nhiệt độ
C. giảm áp suất, giảm nhiệt độ
D. giảm áp suất, tăng nhiệt độ (ΔH<0) → phản ứng tỏa nhiệt
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là
A. 80,9 gam
B. 92,1 gam
C. 88,5 gam
D. 84,5 gam
Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm. Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: Cl2 ; HCl; CH4; C2H2; CO2; NH3 ; SO2
A. Cl2; HCl; CH4
B. HCl; CH4; C2H2
C. CH4; C2H2; CO2
D. SO2; CO2; NH3
Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịchHNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:
A. Fe và AgF.
B. Fe và AgCl.
C. Al và AgCl.
D. Cu và AgBr.
Hỗn hợp m gam X gồm Ba, Na, và Al (trong đó số mol Al bằng 6 lần số mol của Ba) được hòa tan vào nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít khí H2 (ở đktc) và 0,81 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,58 gam
B. 5,715 gam
C. 5,175 gam
D. 5,85 gam
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,424
B. 0,134
C. 0,441
D. 0,414
Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau: Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 47,3
B. 59,7
C. 42,9
D. 34,1
Cho các phản ứng sau:
(a) CO2 + NaOH dư →
(b) NO2+KOH→
(c) AlCl3+Na2CO3+H2O→
(d) KHCO3+Ba(OH)2 dư →
(e) AlCl3+ KOH dư →
(f) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn
Phản ứng không tạo ra 2 muối là
A. b, c, d, e
B. a, b, c, d
C. a, d, e, f
D. a, c, d, f
Phát biểu không đúng là
A. quặng manhetit dùng để luyện thép
B. quặng boxit dùng để sản xuất nhôm
C. phèn nhôm – kali là chất dùng làm trong nước đục
D. quặng hemantit đỏ để sản xuất gang
Trộn các dung dịch: BaCl2 và NaHSO4 , FeCl3 và Na2S,BaCl2 và NaHCO3, Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 (dư); CuCl2 và NH3 (dư). Số cặp dung dịch thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Hình vẽ sau mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ
Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm
A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
B. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
C. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ca, CuO, MgO và Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau, phần 1 thực hiện quá trình điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cho tới khi khí bắt đầu xuất hiện trên catot thì dừng điện phân, cẩn thận rửa catot, sấy khô và cân lại thì thấy khối lượng catot tăng 2,24 gam. Khi đó thể tích khí thu được trên anot là 1,12 lít. Phần 2, tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 2,408 lít khí CO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất sau đây.
A. 40%
B. 32%
C. 36%
D. 48%
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7
(2) AgNO3
(3) Cu(NO3)2
(4) NH4Cl (bh) + NaNO2 (b )
(5) CuO + NH3 (kh)
(6) CrO3+NH3 (kh)
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Cho m gam K vào 500 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,015 mol hỗn hợp 2 khí . Thêm KOH dư vào dung dịch X thu được 0,01 mol khí Y . Tính m ( biết HNO3 chỉ tạo ra một sản phẩm khử duy nhất )
A. 6,63
B. 5,56
C. 7,6
D. 6,51
Cho 250 ml dung dịch X chứa Na2CO3và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2 (đktc).Cho 500 ml dung dịch X với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,16M và 0,24M
B. 0,08M và 0,02M
C. 0,32M và 0,08M
D. 0,04M và 0,06M
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3
A. Zn, Cu, Mg
B. Hg, Na, Ca
C. Fe, Ni, Sn
D. Al, Fe, CuO
Cho các dung dịch: NaOH, KNO3, NH4Cl, FeCl3, H2SO4, Na2SO4. Số dung dịch có khả năng làm đổi màu quỳ tím là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:
A. Một chất khí và không chất kết tủa
B. Hỗn hợp hai chất khí
C. Một chất khí và hai chất kết tủa
D. Một chất khí và một chất kết tủa.
Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,4
B. 23,4
C. 27,3
D. 54,6
Chia 1 lit dung dịch X có chứa các ion: H+,Al3+,SO42−và Cl− 0,1M, thành hai phần bằng nhau. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 1, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Mặt khác cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M tác dụng với phần 2, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 56,76 gam
B. 47,40 gam
C. 52,06 gam
D. 45,06 gam
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon và một số nguyên tố khác.
(b) Khi cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2 ta thấy xuất hiện khói trắng.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
(d) Sản phẩm khi oxi hóa một ancol bất kì bằng CuO, nung nóng luôn là anđehit.
(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
(g) Để phân biệt khí etilen và axetilen ta có thể dùng dung dịch brom.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,4336 lít khí H2 (đktc) và 0,432 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,45
B. 3,12
C. 4,36
D. 2,76
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3
A. Al, Fe, CuO
B. Fe, Ni, Sn
C. Hg, Na, Ca
D. Zn, Cu, Mg
Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 21,4 gam
B. 24,1 gam
C. 24,2 gam
D. 22,4 gam
Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong nước: Khí A có thể là
A. hiđro clorua
B. amoniac
C. hiđro sunfua
D. cacbon monooxit
Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3, Al, Cu và MgCO3. Hòa tan 28,4 gam A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 65,48 gam muối và V lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO, N2O, N2 , H2 và CO2 (trong đó có 0,02 mol H2 ) có tỉ khối so với H2 là 16. Cho B tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 123,49 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho từ từ NaOH vào B thì lượng kết tủa cực đại thu được là 31,92 gam. Giá trị của V là
A. 4,48
B. 3,36
C. 5,60
D. 6,72
Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 30,4 và 8,4.
B. 32 và 9,6.
C. 32 và 4,9.
D. 24 và 9,6.
Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 1,66
B. 1,72
C. 1,56
D. 1,98
Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3
B. HCl
C. Na3PO4
D. Ca(OH)2.
Phương pháp điều chế NaOH trong công nghiệp là
A. Cho Na2O vào nước
B. Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2.
C. Điện phân dung dịch NaCl bằng dòng diện một chiều có màng ngăn
D. Cho Na vào nước
Cặp chất (hoặc dung dịch) không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaOH và Al2O3
B. Na và dung dịch KCl
C. K2O và H2O
D. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là
A. 3,36
B. 5,04
C. 4,20
D. 2,80
Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O,Ba,BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,08
B. 0,12
C. 0,06
D. 0,10
Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan
B. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ
C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan
D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl,ZnCl2,AlCl3?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch Na2SO4
D. Dung dịch H2SO4loãng
Cho 3,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào V ml dung dịch chứa AgNO3 x (mol/l) và Cu(NO3)2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 20,0 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 18,4 gam. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Tỉ lệ x : y là
A. 1 : 3
B. 1 : 1
C. 2 : 3
D. 4 : 5
Cho các phát biểu sau: Số phát biểu không đúng là
(a) Trong 4 kim loại: Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(b) Phenol không tác dụng được với dung dịch NaOH.
(c) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au.
(d) Propan-1,3-điol tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức đồng màu xanh thẫm.
(e) Để làm mềm nước cứng tạm thời, ta có thể đun nóng nước cứng đó.
(g) Thành phần chính của phân bón supephotphat kép là Ca(HPO4)2 và CaSO4.
Cho các dung dịch loãng sau: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3 , (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho 10 ml dung dịch CaCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của CaCl2 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,05M.
B. 0,70M.
C. 0,5M.
D. 0,28M.
Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca
B. Sr và Ba
C. Be và Mg
D. Ca và Sr
Cho phản ứng : Nước cứng là nước chứa nhiều các ion
Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. để môi trường đất ổn định.
B. để trung hòa độ pH từ 7 đến 9
C. Tăng khoáng chất cho đất
D. để trung hòa độ pH từ 3 đến 5