450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Khẳng định về tính chất vật lí nào của amino axit dưới đây không đúng:

A. Tất cả đều là chất rắn.

B. Tất cả đều là tinh thể màu trắng.

C. Tất cả đều tan trong nước.

D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit
.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc
α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3
α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 3:

CH3CH2CH(NH2)CH3 là Amin

A. bậc I.

B. bậc II.

C. bậc III.

D. bậc IV.

Câu 4:

Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là

A. dung dịch HCl.

B. Na.

C. quì tím.

D. dung dịch NaOH.

Câu 5:

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 6:

Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là

A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).

B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).

C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).

D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).

Câu 7:

Dung dịch nào làm xanh quì tím?

A. CH3CH(NH2)COOH.

 B. H2NCH2CH(NH2)COOH.

C. ClH3NCH2COOH.

D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.

Câu 8:

Đốt hết 2 amin đơn chức, mạch hở, bậc I, đồng đẳng kế tiếp, thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là

A. CH3NH2, C2H5NH2.

B. C2H5NH2, C3H7NH2.

C. C4H9NH2, C5H11NH2.

D. C3H7NH2, C4H9NH2.

Câu 9:

Chất nào là amin bậc 3:

A. (CH3)3C-NH2.

B. (CH3)3N.

C. (NH2)3C6H3.

D. CH3NH3Cl.

Câu 10:

Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là

A. axit glutaric.

B. axit amino ađipic.

C. axit glutamic.

D. axit amino pentanoic.

Câu 11:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. Khi cho quì tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh.

B. Từ 3 α-amino axit khác nhau có thể tạo ra tối đa 6 tripeptit.

C. Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure.

D. Liên kết giữa nhóm CO với NH được gọi là liên kết peptit

Câu 12:

Cho các dung dịch: (NH4)2CO3, (CH3NH3)2SO4, K2CO3, NH4Cl, CuSO4, C6H5NH3HSO4.

Số chất khi tác dụng với Ba(OH)2 ở điều kiện thường vừa tạo kết tủa vừa tạo khí là?

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 13:

Cho 2,655g amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,8085g muối. CTPT của X là

A. C3H9N.

B. C3H7N.

C. CH5N.

D. C2H7N.

Câu 14:

Để rửa mùi tanh của cá mè, người ta thường dùng

A. H2SO4.

B. HCl.

C. CH3COOH.

D. HNO3.

Câu 15:

Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức?

A. cacboxyl và hiđroxyl.

B. hiđroxyl và amino.

C. cacboxyl và amino.

D. cacbonyl và amino.

Câu 16:

Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 amino axit đó?

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 2.

Câu 17:

Một hợp chất có công thức phân tử là C4H11N, có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 18:

Sắp xếp tính bazơ của các chất sau theo thứ tự tăng dần:

A. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2.

B. C2H5NH< NH< C6H5NH2.

C. C6H5NH< NH< C2H5NH2.

D. C6H5NH< C2H5NH< NH3.

Câu 19:

Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại:

A. chỉ dạng ion lưỡng cực.

B. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau.

C. chỉ dạng phân tử.

D. chủ yếu dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử.

Câu 20:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit mạch hở X thu được dung dịch chỉ chứa Gly, Ala và Val. Số đồng phân tripeptit của X là:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 21:

Cho các chất sau: etylamin, anilin, đimetylamin, trimetylamin. Số chất amin bậc II là

A.1.

B. 2.

C.3.

D. 4.

Câu 22:

Trạng thái và tính tan của các amino axit là

A. Chất lỏng dễ tan trong nước

B. Chất rắn dễ tan trong nước

C. Chất rắn không tan trong nước

D. chất lỏng không tan trong nước

Câu 23:

Tripeptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

B. có 3 gốc amino axit giống nhau.

C. có 3 gốc amino axit khác nhau.

D. có 3 gốc amino axit.

Câu 24:

Hợp chất CH3-NH-CH2-CH3 có tên đúng là

A. đietylamin.

B. etylmetylamin.

C. N-etylmetanamin.

D. đietylmetanamin.

Câu 25:

Phát biểu không đúng là:

A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.

Câu 26:

Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3), (5), (6).

B. (1), (2), (3), (5), (6).

C. (1), (3), (6).

D. (1), (3), (4), (5), (6).

Câu 27:

Khi thủy phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 28:

Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là

A. etanmetanamin.

B. propanamin.

C. etylmetylamin.

D. propylamin.

Câu 29:

Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng?

A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.

B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt).

C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.

D. Các amino axit có chứa nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.

Câu 30:

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH

Câu 31:

Khi thủy phân hoàn toàn một pentapeptit X thu được các amino axit: Gly, Ala, Val, Glu, Lys. Còn khi thủy phân một phần X thu được hỗn hợp các đipeptit và tripeptit: Gly-Lys, Val-Ala, Lys-Val, Ala-Glu, Lys-Val-Al. Cấu tạo đúng của X là:

A. Gly-Lys-Val-Ala-Glu.

B. Gly-Lys-Val-Glu-Ala.

C. Glu-Ala-Val-Lys-Gly.

D. Glu-Ala-Gly-Lys-Val.

Câu 32:

Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5

Câu 33:

Hợp chất nào không phải amino axit?

A. H2N-CH2-COOH.

B. NH2-CH2-CH2-COOH.

C. CH3-CH2-CO-NH2.

D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH.

Câu 34:

Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 35:

Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 36:

Axit amino axetic không tác dụng với chất

A. CaCO3.

B. H2SO4 loãng.

C. KCl.

D. CH3OH.

Câu 37:

Cho các nhận định sau:

(1) Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit, protein là những polipeptit cao phân tử.
(2) Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.

A. (1) đúng, (2) sai.

  B. (1) sai, (2) đúng.

C. (1) đúng, (2) đúng.

D. (1) sai, (2) sai.

Câu 38:

Cho 0,02 mol amino axit X (trong phân tử có 1 nhóm –NH2) phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 3,82 gam muối. Công thức của X là

A. H2N-C2H4-COOH.

B. H2N-C2H3(COOH)2.

C. H2N-C3H5(COOH)2.

D. H2N-CH2-COOH.

Câu 39:

Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (4), (1), (5), (2), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 40:

Phát Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4)biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

B. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.

C. Amino axit ngoài dạng phân tử H2NRCOOH còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.

Câu 41:

Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:

A. Cn+1H2n+3O4N.

B. CnH2n+3O4N.

C. CnH2n-1O4N.

D. CnH2n+1O4N.

Câu 42:

Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 43:

Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:

A. HCl, NaOH.

B. Na2CO3, HCl.

C. HNO3, CH3COOH.

D. NaOH, NH3.

Câu 44:

Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là

A. protein có khối lượng phân tử lớn.

B. protein luôn có chứa nguyên tử N.

C. protein luôn có nhóm chức OH.

D. protein luôn là chất hữu cơ no.

Câu 45:

Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:

A. chất đường.

B. chất đạm.

C. chất béo.

D. chất xương.

Câu 46:

X là NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Số liên kết peptit có trong một phân tử X là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 47:

Cho các chất sau:

(1) H2NCH2COOH; (2) NH3Cl-CH2COOH; (3) H2NCH2COOH; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.

Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ

A. (3).

B. (2).

C. (2), (5).

D. (1), (4).

Câu 48:

Cho hợp chất hữu cơ X có công thức: 

NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:

A. Trong X có 4 liên kết peptit.

B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.

C. X là một pentapeptit.

D. Trong X có 2 liên kết peptit.

Câu 49:

Tìm phát biểu sai trong các chất sau

A. Etylamin dễ tan trong nước do có tạo liên kết hiđro với nướC.

B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết hiđro giữa các phân tử ancol.

C. Anilin không tan trong nướC.

D. Ở điều kiện thường, metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.

Câu 50:

Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là

A. axit amino phenylpropioniC.

B. axit 2-amino-3-phenylpropioniC.

C. phenyl alanin.

D. axit 2-amino-3-phenylpropanoiC.