450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết (P6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là?
A. Gly, Val, Ala.
B. Gly, Ala, Glu.
C. Gly, Glu, Lys.
D. Val, Lys, Ala.
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala.
B. Glyxerol.
C. Aly-ala.
D. Saccarozơ.
Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là:
A. amoniac.
B. kali hiđroxit.
C. anilin.
D. lysin.
Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit glutamic.
Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. KCl.
D. NaCl.
Protein có phản ứng màu biure với chất nào sau đây?
A. KOH.
B. Ca(OH)2.
C. Cu(OH)2.
D. NaOH.
Alinin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. nước Br2.
D. dung dịch NaCl.
Hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm?
A. CH3NH2
B. H2N-CH2-COOH
C. NH3
D. CH3COOH
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3-NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5.
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Số liên kết peptit trong phân tử Ala - Gly- Ala- Gly – Val là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- mino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
A. Lysin.
B. Valin.
C. Analin.
D. glyxin.
Số liên kết peptit trong phân tử: Gly–Ala–Ala–Gly–Glu là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. metylamin.
B. anilin.
C. etylamin.
D. đimetylamin.
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch iot |
Hợp chất màu tím |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
Z |
Nước Brom |
Mất màu nước brom, xuất hiện kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y,Z lần lượt là:
A. lòng trắng trứng, etyl axetat, phenol.
B. tinh bột, anilin, glucozo.
C. tinh bột, glucozo, anilin.
D. lòng trắng trứng, glucozo,anilin.
Cho sơ đồ sau
Chất là
Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Xút.
C. Nước vôi trong.
D. Xô đa.
Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử đuợc ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Chuyển màu xanh |
Y |
Dung dịch |
Có màu xanh tím |
Z |
|
Có màu tím |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần luợt là:
A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenol.
B. Phenol, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
C. Etylamin, hồ tinh bột, phenol, lòng trắng trứng.
D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, phenol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lý mùi tanh của cá, có thể rửa cá bằng nước sôi.
(b) Phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(c) Liên kết peptit kém bền trong môi trường axit và bazơ.
(d) Ở điều kiện thường, alanin là chất rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
A. Gly-Ala-Val-Phe
B. Ala-Val-Phe-Gly
C. Val-Phe-Gly-Ala
D. Gly-Ala-Phe-Val
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
Y |
Qu tím |
Chuyển màu xanh |
Z |
Cu(OH)2 |
Màu xanh lam |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat
B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin
D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin
Chất nào dưới đây không có tính lưỡng tính?
A. Alanin
B. Axit glutamic
C. Glyxin
D. Etylamin
Cho dãy gồm các chất sau: etyl axetat, triolein, saccarozơ, amilozơ, fructozơ và GlyAla. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch axit là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng |
X, Y, Z lần lượt là
A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ
B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng
C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng
D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?
B. C
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Pentapeptit X là
A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Ala
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala.
D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển thành màu hồng |
Y |
Dung dịch iot |
Hợp chất màu xanh tím |
Z |
Dung dịch trong đun nóng |
Kết tủa Ag trắng |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
X, Y, Z, T lần lượt là
A. anilin, tinh bột, axit glutamic, fructozơ
B. axit glutamic, tinh bột, anilin, fructozơ
C. anilin, axit glutamic, tinh bột, fructozơ
D. axit glutamic, tinh bột, fructozơ, anilin
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Liên kết peptit là liên kết giữa hai đơn vị -amino axit.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử X phản ứng với dung dịch NaOH đung nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối so với nhỏ hơn 17 và làm xanh quì tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A.3
B.2
C.4
D.5
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Nước |
Kết tủa trắng |
Y |
Dung dịch trong đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Z |
Quỳ tím |
Chuyển màu hồng |
T |
|
Có màu tím |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Glucozơ, anilin, axit propionic, anbumin
B. Anilin, glucozơ, anbumin, axit propionic.
C. Anilin, anbumin, axit propionic, glucozơ
D. Anilin, glucozơ, axit propionic, anbumin.
Anilin và phenol đều có phản ứng với dung dịch
A. nước brom
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Khi thay nguyên tử H trong phân tử bằng gốc hiđrocacbon thu được
A. amino axit.
B. amin.
C. peptit
D. este
Cho dãy gồm các chất: .Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với |
Hợp chất màu tím |
Y |
Quỳ tím ẩm |
Quỳ chuyển thành màu xanh |
Z |
Tác dụng với dung dịch nước brom |
Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng |
T |
Tác dụng với dung dịch brom |
Dung dịch mất màu |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.
B. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin
C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin.
D. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin.
Muối natri của amino axit nào sau đây được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt)?
A. Alanin
B. Valin
C. Lysin
D. Axit glutamic
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch |
Có màu xanh tím |
Y |
trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Z |
Dung dịch trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
T |
Nước |
Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng; hồ tinh bột; glucozơ; anilin.
B. Hồ tinh bột; anilin; lòng trắng trứng; glucozơ
C. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; glucozơ; anilin.
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; anilin; glucozơ
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(b) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(c) Dung dịch etylamin có thể làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Etylen glicol hòa tan được ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Glyxin
B. Phenylamin
C. Metylamin
D. Alanin
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thứ |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch |
Có màu xanh tím |
Z |
Dung dịch trong |
Kết tủa Ag |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.
B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.
C. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.
D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
A. Gly-Ala-Val-Phe
B. Ala-Val-Phe-Gly
C. Val-Phe-Gly-Ala
D. Gly-Ala-Phe-Val
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
Y |
Quỳ tím |
Chuyển màu xanh |
Z |
Cu(OH)2 |
Màu xanh lam |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat
B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin
D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin
Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
COOH
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Chất X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
A. anilin
B. metylamin
C. đimetylamin
D. benzylamin
Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng.
B. Các chất đều có tính lưỡng tính.
C. Phân tử khối của X lớn hơn so với
D. Nhiệt độ nóng chảy của nhỏ hơn
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valin (Val), 1 mol glyxin(Gly), 2 mol alamin (Ala) và 1 mol leuxin (Leu) hay axit 2-amino-4-metylpentanoic. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm có chứa Ala-Val-Ala. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6