450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết (P9)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm?

A. Axit axetic.

B. Axit glutamic.

C. Lysin.

D. Alanin.

Câu 2:

Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là

A. etylamin.

B. metanamin.

C. đimetylamin.

D. metylamin.

Câu 3:

Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.

B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH.

C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

Câu 4:

Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N là

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 5:

Cho các phát biểu sau đây:

(1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.

(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

(3) Chất béo là điesste của glixerol với axit béo.

(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.

(6) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.

(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

(8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.

Số phát biểu đúng là

A. 6.

B. 4.

C. 5

D. 3.

Câu 6:

Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?

A. HOOC–CH2NH2.

B. C6H5NH2.

C.CH6N2.

D. CH3NH2.

Câu 7:

Glyxin là amino axit

A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon.

B. không có tính lưỡng tính.

C. no, đơn chức, mạch hở.

D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.

Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O2 dư) thu được sản phẩm có chứa N2?

A. Este.

B. Tinh bột.

C. Amin.

D. Chất béo.

Câu 9:

Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?

A. H2NCH2COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. HOOCCH2CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 10:

Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là

A. amino axit.

B. amin bậc 1.

C. amin bậc 3.

D. amin bậc 2.

Câu 11:

Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH3NH2.

C. NaCl.

D. C2H5OH.

Câu 12:

Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit, glutamic. Có thể nhận biết ba dung dịch bằng

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch brom.

C. quỳ tím.

D. kim loại Na.

Câu 13:

Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3

A. xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

C. có khói màu trắng bay ra.

D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.

Câu 14:

Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng nhất?

A. Tất cả các amin đơn chức đều có số nguyên tử H là số lẻ.

B. Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm gồm xà phòng và muối natri của glixerol.

C. Tất cả trieste của glixerol là chất béo.

D. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit luôn thu lại được các α-aminoaxit.

Câu 15:

Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipeptit mạch hở thu được tối đa là

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

 D. 2.

Câu 16:

Dung dịch chất nào sau đây làm hồng quỳ tím?

A. Lysin.

B. Glyxin.

C. Axit glutamic.

D. Alanin.

Câu 17:

Cho các nhận xét sau:

(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.

(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.

(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.

(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

Số nhận xét đúng

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 18:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Y

Đung nóng với dung dịch NaOH (loãng,dư) để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z

Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

Tạo kết tủa Ag

T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

Câu 19:

Số liên kết peptit trong phân tử Gly–Ala–Ala–Gly là

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 20:

Chất nào dưới đây không tan trong nước?

A. GLyxin.

B. Saccarozơ.

C. Etylamin.

D. Tristearin

Câu 21:

Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch Br2.

Câu 22:

Cho các chất: glixerol, toluen, Gly-Ala-Gly, anilin, axit axetic, fomanđehit, glucozơ, saccarozơ. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là:

A. 4.

B. 7.

C. 6.

D. 5.

Câu 23:

X là chất hữu cơ có công thức phân tử C3H12N2O3. Khi cho X với dung dịch NaOH thu được một muối vô cơ và hỗn hợp 2 khí đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số đồng phân thỏa mãn tính chất của X là:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 24:

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.

(2) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.

(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.

(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.

(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu–Lys là 2.

(6)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 25:

Cho các phát biểu:

 (a) Trong phân tử Ala-Ala-Gly có 2 liên kết peptit.

 (b) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư thu được các α-amino axit.

 (c) Lực bazơ của NH3 lớn hơn của C6H5NH2.

 (d) Các peptit đều cho phản ứng màu blure.

 (e) Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 26:

Benzyl amin có công thức phân tử là

A. C6H7N.

BC7H9N.

CC7H7N.

D. C7H8N.

Câu 27:

Trong phân tử Gly–Ala–Val–Phe, amino axit đầu N là

A. Phe

B. Ala

C. Val

D. Gly

D. Gly

Câu 28:

Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 29:

Cho các phát biểu sau:

(a)        Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.

(b)       Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(c)        Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

(d)       Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.

(e)        Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.

(f)         Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

(g)       Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5

C. 4.

D. 3.

Câu 30:

Số đng phân amin bậc mt ng với công thức phân tử C4H11N

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 31:

Hòa tan một α – amino axit X vào nước có pha vài giọt quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh. X có tên gọi thông thường là

A. Valin

B. Lysin

C. Axit glutamic

D. Glyxin

Câu 32:

Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất : NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2 

   Chất

X

Y

Z

T

E

Nhiệt độ sôi

-33,4

19,5

-6,7

-60,0

-10,0

pH (dung dịch nồng độ 0.001M) 

10,12

3,09

10,81

7,00

3,03

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Y là HF

B. Z là CH3NH2

C. T là SO2

D. X là NH3

Câu 33:

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với

A. nước.

B. giấm.

C. este.

D. nước muối.

Câu 34:

Số đồng phân amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là

A. 2.

B. 8.

C. 3.

D. 4.

Câu 35:

Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

A. đỏ.

B. trắng.

C. tím.

D. vàng.

Câu 36:

Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số h chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:

Salbutamol có công thức phân tử là

A. C13H20O3N.

B. C3H22O3N.

C. C13H21O3N.

D. C13H19O3N.

Câu 37:

Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sôi tương ứng là 210C ; 78,30C ; 1180C ; 1840C. Nhận xét nào sau đây đúng :

A. X là anilin

B. Z là axit axetic

C.T là etanol

D. Y là etanal

Câu 38:

Cht có phn ứng màu biure

A. Cht béo.

B. Protein.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu 39:

Phát biu nào sau đây đúng?

A. Tt cả c amin đu làm quỳ tím ẩm chuyn màu xanh.

B. Ở nhit độ thường, tất c các amin đu tan nhiu trong c.

C. Để ra sạch ống nghim có dính anilin,có thểdùng dung dịch HCl

D. Các amin đu không đc, được sử dụng trong chế biến thực phm.

Câu 40:

Số lượng đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là :

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 41:

Cho c cht sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm c cht đu tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:

A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.

C. X, Y, Z.

D. Y, Z, T.

Câu 42:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hin tưng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyn màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trng sáng

X, Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Z

Nước brom

Kết tủa trng

X, Y, Z, T ln lượt là:

A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

B. Saccarozơ, anilin,glucozơ,etylamin

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu 43:

Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

A. α-aminoaxit.

B. β-aminoaxit.

C. Glucozơ.

D. Chất béo.

Câu 44:

Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?

A. 3 chất.

B. 4 chất.

C. 2 chất.

D. 1 chất.

Câu 45:

Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là?

A. đimetanamin

B. metylmetanamin

C. đimetylamin

D.N-metanmetanamin

Câu 46:

Cho sơ đồ phản ứng:

(X) 2NaOH  Đinatriglutamat (Y) + 2C2H5OH.

Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt.

B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

C. X có công thức phân tử là C9H17O4N.

D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH2.

Câu 47:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Dung dịch alanin.

B. Dung dịch glyxin.

C. Dung dịch lysin.

D. Dung dịch valin.

Câu 48:

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước.

B. Dung dịch axit aminoaxetic không làm đổi màu quì tím.

C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt.

D. Chất béo là 1 loại lipit.

Câu 49:

Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)?

A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 50:

Phenylamin là amin

A. bậc II.

B. bậc I.

C. bậc IV.

D. bậc III.