50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime cơ bản (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho sơ đồ phản ứng :
Xenlulozo A B D E
Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là:
A. Cao su Buna.
B. Buta -1,3- đien.
C. Axit axetic.
D. Polietilen.
Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozo X Y Z cao su buna. X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây?
A. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH–CH=CH2.
B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH.
D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây?
A. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnh
B. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh.
C. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng.
D. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng.
Có các mệnh đề sau:
(1) Sự lưu hóa cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn liên kết đôi.
(2) Có thể thay thế S bằng C để tăng độ cứng của cao su lưu hóa.
(3) Trong sự lưu hóa cao su, lượng S dùng càng cao thì cao su càng kém đàn hồi và càng cứng.
Mệnh đề sai là
A. chỉ có 1.
B. chỉ có 2.
C. chỉ có 3.
D. 1 và 2.
Poli (vinyl ancol) (PVA) là polime được điều chế thông qua phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH – COOCH3
B. CH2=CHCl
C. CH2=CH – COOC2H5
D. CH2=CH – OCOCH3
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6). Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ?
A. (1) → (4) → (5) → (6).
B. (1) → (3) → (2) → (5) → (6).
C. (1) → (2) → (4) →(5) → (6).
D. Cả A và B.
Cho sơ đồ phản ứng:
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây ?
A. Tơ capron và cao su buna
B. Tơ nilon-6, 6 và cao su cloropren
C. Tơ olon và cao su buna – N
D. Tơ nitron và cao su buna – S
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện được trong thực tế?
A. Metan → axetilen → vinylaxetilen → buta-1,3-đien → cao su buna.
B. Metan → axetilen → etilen → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna.
C. Metan → axetilen → vinyl clorua → vinyl ancol → poli(vinyl ancol).
D. Metan → axetilen → vinyl clorua → poli(vinyl clorua) → poli(vinyl ancol).
Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao.
B. Polime là hợp chất có phân tử khối không xác định.
C. Polime là sản phẩm duy nhất của quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng.
D. Polime là hợp chất hóa học có phân tử khối cao gồm n mắt xích cơ bản tạo thành.
Chọn phát biểu sai:
A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích cơ bản trong phân tử polime, khó có thể xác định một cách chính xác.
B. Do có phân tử khối lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thường.
C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch không phân nhánh.
D. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất.
Trùng hợp 5,6lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là
A. 4,3 gam.
B. 7,3 gam.
C. 5,3 gam.
D. 6,3 gam.
Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M 40.000) bằng
A. 400
B. 550
C. 740
D. 800
Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là:
A. 20000
B. 2000
C. 1500
D. 15000
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là
A. 1544
B. 1640
C. 1454
D. 1460
Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε-aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là
A. 1,80 kg.
B. 3,60 kg.
C. 1,35 kg.
D. 2,40 kg.
Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152
B. 121 và 152
C. 121 và 114
D. 113 và 114.
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng trùng hợp là 90%)
A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D. 3,6
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12000
B. 13000
C. 15000
D. 17000
Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE
B. PP
C. PVC
D. Teflon.
Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479