500 Bài tập Crom, Sắt, Đồng ôn thi Đại học có lời giải (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Crom(III) hiđroxit có màu gì?

A. Màu vàng.

B. Màu lục xám.

C. Màu đỏ thẫm.

D. Màu trắng.

Câu 2:

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Ag?

A. Fe(NO3)2.

B. HNO3 đặc.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu 3:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

A. 13,50.

B. 21,49.

C. 25,48.

D. 14,30.

Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.

(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4.

B. Trong môi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42-.

C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính.

D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+.

Câu 6:

Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxi của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là

A. Cu.

B. Al.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 7:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 0,4 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là

A. 12,28.

B. 11,00.

C. 19,50.

D. 16,70.

Câu 8:

Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 2,8 gam.

B. 7,0 gam.

C. 3,5 gam.

D. 5,6 gam.

Câu 9:

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn

A. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa.

B. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.

C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa.

Câu 10:

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng một thời gian để phản ứng xảy ra, thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được a gam muối khan. Giá trị của a là

A. 27,965.

B. 18,325.

C. 27,695.

D. 16,605.

Câu 11:

Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa 13,0 gam FeCl3. Điện phân Y đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 116,85.

B. 118,64.

C. 117,39.

D. 116,31.

Câu 12:

Công thức của Crom(VI) oxit là

A. Cr2O3.

B. CrO3.

C. Cr(OH)2.

D. NaCrO2.

Câu 13:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. CrO3 có tính oxi hóa.

B. CrO có tính lưỡng tính.

C. H2CrO4 là chất rắn, màu vàng.

D. CrO3 không tan trong nước.

Câu 14:

Chọn phát biểu không đúng

A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với HCl và CrO3 tác dụng được với NaOH.

B. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat.

C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.

Câu 15:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, K2SO4, AgNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 16:

Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NOsinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí (gồm NO và H2) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị của m là

A. 13,76.

B. 11,32.

C. 13,92.

D. 19,16.

Câu 17:

CHo m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y vừa phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 73.

B. 18.

C. 63.

D. 20.

Câu 18:

Khi cho khí CO dư vào hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4Al2O3  và MgO. Nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp là:

A. Cu, Fe, Al2O3, MgO

B. Al,MgO và C

C. Cu, Fe, Al và MgO

D. Cu, Al, Mg

Câu 19:

Cho từng chất

lần lượt vào phản ứng với HNO3 đặc nóng dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxit hóa khử là:

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

Câu 20:

Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,60g AgNO3 với m gam Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4 loãng dư. Đun nóng tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,28g kim loại và V lil khí NO. Giá trị của m và V là:

A. 10,88g và 2,6881

B. 6,4g và 2,241

C. 10,88g và 1,7921

D. 3,2g và 0,35841

Câu 21:

Hòa tan hoàn toàn 7,52g hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 21,054l NO2 (dktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn:

A. 30,29g

B. 39,05g

C. 35,09g

D. 36,71g

Câu 22:

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4. Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

Câu 23:

Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,6 gam AgNO3 với m gam bột Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4 loãng, dư vào. Đun nóng cho tới khi các phả nứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 9,28 gam kim loại và V lít khí NO (đktc), giá trị của m và V là:

A. 10,88 gam và 2,688 lít

B. 6,4 gam và 2,24 lít

C. 10,88 gam và 1,792 lít

D. 3,2 gam và 0,3584 lít

Câu 24:

Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp X gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 21,504 lít khí NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:

A. 30,29 gam

B. 30,05 gam

C. 35,09 gam

D. 36,71 gam

Câu 25:

Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol C2H5CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là

A. 10,8 gam

B. 16,2 gam

C. 21,6 gam

D. 43,2 gam

Câu 26:

Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là

A. 400 ml.

B. 600 ml.

C. 200 ml.

D. 800 ml.

Câu 27:

Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khi NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 81,55.

B. 115,85.

C. 29,40.

D. 110,95.

Câu 28:

Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là

A. 42,86% và 26,37%.

B. 48,21% và 9,23%.

C. 42,86% va 48,21%.

D. 48,21% và 42,56%.

Câu 29:

Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:

A. 0,15M 0,25M

B. 0,075M và 0,0125M.

C. 0,3M và 0,5M.

D. 0,15M và 0,5M.

Câu 30:

Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là

A. 0,784.

B. 0,896.

C. 0,910.

D. 1,152.

Câu 31:

Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1 : 2 : 3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?

A. 6,162.

B. 6,004.

C. 5,846.

D. 5,688.

Câu 32:

Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom.

Các chất X, Y, Z, T theo tứ tự lần lượt là:

A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

Câu 33:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?

A. Na.

B. Ca.

C. K.

D. Fe.

Câu 34:

Để điều chế kim loại X, người ta tiến hành khử oxit X bằng khí CO (dư) theo mô hình thí nghiệm dưới đây. Oxit X là chất nào trong các chất sau?

A. CaO.

B. FeO.

C. Al2O3.

D. K2O.

Câu 35:

 Để khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 7,28 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là

A. 31 gam.

B. 34 gam.

C. 32 gam.

D. 30 gam.

Câu 36:

Điện phân 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 aM và NaCl 1,5M với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A. Sau thời gian điện phân 96,5 phút, khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam. Giá trị của a là:

A. 0,4.

B. 0,5.

C. 0,1.

D. 0,2.

Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X, thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c . Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 9,13%.

B. 10,16%.

C. 90,87%.

D. 89,84%.

Câu 38:

Cho kết tủa Fe(OH)3 vào dung dịch chất X, thu được dung dịch FeCl3. Chất X là

A. HCl.

B. H2SO4.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 39:

Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là

A. 67,00 %.

B. 67,50 %.

C. 33,00 %.

D. 32,50 %.

Câu 40:

Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Fe.

B. Ba.

C. Ag.

D. K.