900 bài ôn tập rèn luyện lý thuyết tổng hợp môn hóa học (P15)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat; saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:

A. 7

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 2:

Cho các cặp chất sau:

(1). Khí Cl2 và khí O2.                                                                     (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.

(2). Khí H2S và khí SO2.                                                                 (7). Hg và S.

(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.             (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.

(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.                   (9). CuS và dung dịch HCl.

(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.                  (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8

B. 7

C. 9

D. 10

Câu 3:

Thực hiện các phản ứng sau đây:

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu 4:

Cho các phản ứng sau:

A. 7

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 5:

Cho các dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, Ca(OH)2, HCl, CH3COONa, (NH4)2SO4, AlCl3, K2SO4, NaCl, KHSO4, K2CO3. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 5 dung dịch cho pH > 7

B. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 5 dung dịch cho pH > 7

C. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 4 dung dịch cho pH > 7

D. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 4 dung dịch cho pH > 7

Câu 6:

Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt tạo ra từ các quá trình tương ứng sau:

(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc.

(2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.

(3) Nhiệt phân kaliclorat, xúc tác manganđioxit.

(4) Nhiệt phân quặng đolomit.

(5) Amoniclorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa.

(6) Oxi hóa quặng pirit sắt.

Số chất khí làm mất màu dung dịch nước brom là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 7:

Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaNO3, HCl, FeCl2 và NaOH. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng?

A. 4

B. 6

C. 3

D. 5

Câu 8:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục SO3 vào dung dịch BaCl2                  (2) Cho SO2 vào dung dịch Ba(OH)2

(3) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2                         (4) Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2

(5) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3

Số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 9:

Cho sơ đồ sau:

Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=CHOOCC2H5

B. CH2=C(CH3)OOCC2H5

C. CH2=C(CH3)- COOC2H5

D. CH2=CHCOOC2H5

Câu 10:

Trong các phản ứng sau:

1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4                      2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3

3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2                        4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2

5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2               6, dung dịch Na2S + AICl3

Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:

A. 1, 3, 6

B. 2, 5

C. 2, 3, 5

D. 2, 5, 6

Câu 11:

Cho các phản ứng sau:

A. 4, 5, 6

B. 2, 3, 4

C. 1, 2, 3

D. 3, 4, 5

Câu 12:

Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng?

A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu 13:

Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 14:

Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 8

B. 6

C. 7

D. 5

Câu 15:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn                                  (b) Đun nóng NaCl tinh khiết với dd H2SO4(đặc)

(c) Cho CaCl2 vào dung dịch HCl đặc.          (d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư.

(e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4                     (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3

(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng)        (i) Cho Na2CO3 vào dd Fe2(SO4)3

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 6

Câu 16:

Cho các chất vào dung dịch sau: toluen; stiren; xiclopropan; isopren; vinyl axetat, etyl acrylat; đivinyl oxalat; axeton; dd fomandehit; dd glucozơ; dd fructozơ; cao su buna; dd saccarozơ. Số chất và dd có thể làm mất màu dd Brom là:

A. 11

B. 10

C. 8

D. 9

Câu 17:

Cho các chất: CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl; CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khí tác dụng với dd NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 18:

Số đồng phân este mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 khi tác dụng với NaOH tạo một muối và một ancol là:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 19:

Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dd A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dd A. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau:

A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần

B. Không có kết tủa tạo thành

C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết

D. Sau phản ứng thấy có kết tủa

Câu 20:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho kim loại Li tác dụng với khí nito      (b) Sục HI vào dung dịch muối FeCl3

(c) Cho Ag vào dung dịch muối FeCl3 (d) Dẫn khí NH3 vào bình đựng khí Clo

(e) Cho đạm Ure vào nước                             (g) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 98%

(h) Sục đimetylamin vào dung dịch phenylamoni clorua

(i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :

A. 4

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 21:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

(2) Cho CaC2 vào dd HCl dư.

(3) Cho nước vôi trong vào nước có tính cứng toàn phần.

(4) Cho xà phòng vào nước cứng.

(5) Sục SO2 vào dung dịch BaCl2

(6) Cho supephotphat kép vào nước vôi trong.

Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 22:

Trong các thí nghiệm sau:

1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

2. Sục H2S vào dung dịch SO2.

3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.

4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.

Số thí nghiệm có sự đổi màu là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 23:

Cho các chất: andehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 24:

Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp là

A. NH3 và Cl2.

B. H2S và Cl2.

C. HCl và CO2.

D. NH3 và HCl

Câu 25:

Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là

A. 5   

B. 8

C. 7

D. 6

Câu 26:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là

A. 5

B. 2

C. 6

D. 3

Câu 27:

Có các nhận định:

(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.

(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.

(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11

(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.

(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.

Số nhận định không chính xác là?

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 28:

Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 29:

Cho dãy các chất: axit axetic, etyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, ancol benzylic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 30:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(b) Cho Ba vào dung dịch H2SO4.

(c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng.

(e) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 31:

Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 32:

Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom.

A. Cl2; CO2; H2S.

B. H2S; SO2; C2H4.

C. SO2; SO3; N2.

D. O2; CO2; H2S.

Câu 33:

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Hỗn hợp CuS; PbS có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.

B. Hỗn hợp BaCO3; BaSO4 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.

C. Hỗn hợp Ag3PO4; AgCl có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.

D. Hỗn hợp Cu; Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 34:

Trong các phản ứng sau:

1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4                       2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3

3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2                        4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2

5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2               6, dung dịch Na2S + AlCl3

Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là:

A. 2, 5, 6

B. 2, 5

C. 2, 3, 5

D. 1, 3, 6

Câu 35:

Cho dãy các chất: ancol metylic, stiren, isopren, vinylaxetilen, Anđehit axetic, Toluen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là ở điều kiện thường là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 36:

Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, Axit axetic, Glucozo, Anđehit axetic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Câu 37:

Cho các chất: Al, Cl2, NaOH, Na2S, Cu, HCl, NH3, NaHSO4, Na2CO3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

A. 6

B. 9

C. 8

D. 7

Câu 38:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung AgNO3 rắn.                                   (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl.            (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.

(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH           (f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 39:

Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, SiO2, Cr2O3, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 40:

Cho các oxit sau: NO2, P2O5, CO2, SO2, SO3, CrO3, Cl2O7. Số oxit axit ở trên là:

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 41:

Cho các chất hoặc dung dịch sau đây

(1) dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S

(2) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 (đun nóng)

(3) Al + dung dịch NaOH

(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH

(5) dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3

(6) dung dịch NH4Cl + dung dịch NaAlO2

(7) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2

Số phản ứng tạo khí là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 42:

R là ngtố mà ngtử có phân lớp e ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có các nhận xét sau về R: (1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng; (2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dd KMnO4/H2SO4 ; (3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (4) Dung dịch NaR không t/d được với AgNO3 tạo kết tủa. Số nhận xét đúng là:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 43:

Cho các phát biểu sau: Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ; Trong môi trường axit, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau; Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở; Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ; Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 44:

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cho khí H2S sục vào dd FeCl2

B. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dd FeCl3

C. Cho khí H2S sục vào dd Pb(NO3)2

D. Thêm dd HNO3 loãng vào dd Fe(NO3)2

Câu 45:

Cho các phát biểu sau: Anđehit chỉ thể hiện tính khử; Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra ancol bậc 1; Axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2; Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic; Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol. Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 46:

Chỉ ra số NAP đúng trong các NAP sau:

(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều p/ứ được với NaOH;

(2) Phenol, ancol etylic không p/ứ với NaHCO3;

(3) CO2, và axit axetic p/ứ được với natriphenolat và dd natri etylat;

(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không p/ứ với dd natri axetat;

(5) HCl p/ứ với dd natri axetat, natri p-crezolat

A. 5

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 47:

Cho các TN sau:

(1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.

(2) Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.

(4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Dung dịch NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2.

Những trường hợp thu được kết tủa sau p/ứ là

A. (1), (2), (5)

B. (2), (3), (4), (5)

C. (2), (3), (5)

D. (1), (2), (3), (5)

Câu 48:

Cho các phát biểu sau:

(1) Thủy phân htoàn este no, đơn chức mạch hở trong dd kiềm thu được muối và ancol.

(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là p/ứ thuận nghịch.

(3) Trong p/ứ este hóa giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của ptử H2O có nguồn gốc từ axit.

(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số ngtử cacbon chẵn.

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 49:

Cho các chất Cu, FeSO4, Na2SO3, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl là:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 50:

Có bao nhiêu p/ứ có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 t/d lần lượt với Na, NaOH, Na2CO3?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2