Bài kiểm tra số 1

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? 

A. Fructozơ. 

B. Etyl axetat. 

C. Metylamin

D. Triolein. 

Câu 2:

Metylamin trong nước không phản ứng được với 

A. H2SO4

B. quỳ tím. 

C. NaOH

D. HCl. 

Câu 3:

Mùi tanh của cá, đặc biêt là tanh cá mè. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng loại dung dịch nào dưới đây ?

A. dung dịch đường saccacrozơ

B. dung dịch muối NaCl

C. dung dịch giấm ăn

D. dung dịch cồn y tế

Câu 4:

Dung dịch metyl amin có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H2SO4 loãng Na2CO3, FeCl3, quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH

A. FeCl3, , quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH

B. quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH

C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng , Na2CO3

D. quỳ tím, H2SO4 loãng, Na2CO3, CH3COOH

Câu 5:

Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào 

A. benzen 

B. axit axetic

C. anilin

D. ancol etylic

Câu 6:

Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là 

A.

B.

C.

D. 5

Câu 7:

Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là 

A. anilin

B. natri hiđroxit

C. natri axetat

D. amoniac

Câu 8:

Có các dd: HCl, H2SO4, NaOH, Br2, CH3CH2OH, HCOOH. Số chất không tác dụng với anilin là 

A.

B.  4 

C.

D. 2

Câu 9:

Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-1N (n  2). 

B. CnH2n-5N (n  6). 

C. CnH2n+1N (n  2). 

D. CnH2n+3N (n  1). 

Câu 10:

Amin nào sau đây có tên thay thế là N-Etyl-N-metylbutan-1-amin? 

A. CH3CH2CH2C(CH3)(C2H5)NH2

B. CH3CH2NHCH2CH2CH2CH3 

C. CH3CH2NHCH(CH3)CH2CH2CH3 

D. CH3CH2CH2CH2N(CH3)(C2H5)

Câu 11:

Cho các dung dịch sau: (1) CH2=CHCOONH4 ; (2) C6H5NH2 ; (3) H2NCH2COOH ; (4) C6H5OH ; (5) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH ; (6) CH3COONa ; (7) H2N[CH2]6NH2. Các dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. (3) ; (5) ; (7) 

B. (2) ; (3) ; (4) ; (7) 

C. (5) ; (6) ; (7) 

D. (1) ; (5) ; (7) 

Câu 12:

Có các chất: anilin; phenol; axetanđehit; stiren; axit metacrylic; vinyl axetat; cao su cloropren. Số chất có khả năng phản ứng cộng với nước brom ở nhiệt độ thường là 

A.

B.

C.

D.

Câu 13:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

(b) Tạo kết tủa trắng khi phản ứng với dung dịch brom.

(c) Nguyên tử H (trong vòng) dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen.

(d) Để điều chế từ benzen cần ít nhất 3 phản ứng.

Số phát biểu đúng cho cả phenol và anilin là

A.

B.

C.

D.

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là 

A. Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, dễ tan trong nước

B. Trimetylamin không có liên kết hiđro liên phân tử

C. Hexametylenđiamin, đimetylamin là những amin bậc II

D. Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước

Câu 15:

Cho các chất sau: phenol, anilin, dung dịch brom, axit HNO3 đặc, NaOH, Na2CO3. Thực hiện thí nghiệm trộn từng cặp các chất trên với nhau thì số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng hoàn toàn ( ở điều kiện thích hợp, có đủ ) là:

A.

B.

C.

D.

Câu 16:

Cho các tính chất sau: Ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (1); tan nhiều trong nước ở nhiệt độ thường (2); làm đổi màu quỳ tím (3); tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa màu trắng (4); tham gia phản ứng thế, cho sản phẩm ưu tiên gắn vào ortho và para (5); tham gia phản ứng mở vòng (6).

Trong các tính chất này, phenol và anilin có chung 

A. 4 tính chất

B. 3 tính chất

C. 2 tính chất

D. 1 tính chất.

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng

B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường

C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường sinh ra bọt khí

D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni

Câu 18:

Hợp chất hữu cơ X thuộc loại amin mạch hở có chứa một nguyên tử N trong phân tử. Thành phần khối lượng của nitơ trong X là 23,72 %. Số đồng phân cấu tạo của X là: 

A. 5 chất 

B. 6 chất 

C. 4 chất 

D. 8 chất 

Câu 19:

Các giải thích về quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không đúng? 

A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ

B. Do nhóm - NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí O -, P - 

C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn

D. Với amin RNH2, gốc R - hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại

Câu 20:

Cho sơ đồ biến hóa sau:

C6H61:1HNO3/H2SO4XSn/HClYNaOHZ

Y là chất nào sau đây ?

A. Phenylamoni clorua

B. Anilin

C. Nitrobenzen

D. Natri phenolat

Câu 21:

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

 

X, Y lần lượt là

A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa

B. C6H5ONa, C6H5NH3Cl. 

C. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl

D. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl

Câu 22:

Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A.

B.

C.

D.

Câu 23:

Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là 

A. 200 

B. 100 

C. 320 

D. 50

Câu 24:

Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là 

A. 0,45 gam

B. 0,31 gam

C. 0,38 gam

D. 0,58 gam

Câu 25:

Cho 11,8 gam hỗn hợp X (gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 250 

B. 200 

C. 100 

D. 150 

Câu 26:

Đốt cháy một hỗn hợp amin X cần V lít O2 (đktc) thu được N2 và 22 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị V là: 

A. 14,56

B. 15,68. 

C. 17,92. 

D. 20,16

Câu 27:

A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là: 

A. 30 gam 

B. 33 gam 

C. 44 gam 

D. 36 gam

Câu 28:

Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của hai amin là: 

A. CH5N C2H7N 

B. C2H7N và C3H9N 

C. C4H11N và C5H13N 

D.  C3H9N và C4H11N

Câu 29:

Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là

A.

B.

C.

D.

Câu 30:

Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH2) được là

A. 12,950 gam 

B. 6,475 gam 

C. 25,900 gam 

D. 19,425 gam 

Câu 31:

Cho 35 gam hỗn hợp các amin gồm anilin; metylamin; đimetylamin; đimetylmetylamin tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: 

A. 45,65 gam 

B. 45,95 gam 

C. 36,095 gam 

D. 56,3 gam 

Câu 32:

Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? 

A. 14,6 g

B. 17,4 g. 

C. 24,4 g. 

D. 16,2 g

Câu 33:

Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ . Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là: 

A. CH3C6H4NH2, CH3CH2NHCH3 

B. CH3C6H4NH2 ,CH3(CH2)2NH2 

C. C2H5C6H4NH2, CH3(CH2)2NH2 

D. CH3C6H4NH2, CH3(CH2)3NH2 

Câu 34:

Đốt cháy amin A bằng lượng không khí vừa đủ (chứa 80 % N2 và 20 % O2 về thể tích), thu được 0,528 gam CO2, 0,54 gam H2O và 2,5536 lít N2 (ở đktc). Cho A qua lượng dư dung dịch FeCl3 thu được m gam kết tủa nâu đỏ. Tên gọi của A và giá trị của m lần lượt là:

A. Metylamin và 0,428 gam 

B. Metylamin và 1,284 gam 

C. Etylamin và 0,428 gam 

D. Etylamin và 1,284 gam

Câu 35:

Chia một amin bậc một đơn chức thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần một trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Lọc kết tủa sinh ra rữa sạch, sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Cho phần hai tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,05 gam muối. Công thức của amin là:

A. C4H9NH2 

B. CH3NH2 

C. C3H7NH2 

D. C2H5NH2 

Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp gồm anlylamin, etylamin, metylamin, isopropylamin bằng lượng O2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 26,88 lít CO2 (đktc). Mặt khác; nếu cho 24,9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì sau phản ứng thu được 43,15 gam muối. % khối lượng của anlylamin có trong hỗn hợp X là 

A. 45,78%. 

B. 22,89%. 

C. 57,23%. 

D. 34,34%. 

Câu 37:

Hỗn hợp X gồm O2O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2ON2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:

A. 3 : 5. 

B. 5 : 3. 

C. 2 : 1. 

D. 1 : 2

Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một hợp hợp chất amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm công thức phân tử của Y

A. CH5N 

B. C2H7N 

C. C3H9N

D. C4H11N 

Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, N) cần dùng 15,12 lít O2 (đ ktc) . Sản phẩm cháy cho lội chậm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy có 40 gam kết tủa xuất hiện và có 1120 ml khí (đ ktc) bay ra. Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của X là 

A.

B.

C. 2

D.

Câu 40:

Cho thông tin thí nghiệm 4 chất dưới bảng sau:

Biết trong X, Y, Z, T có chứa các chất sau: etyl axetat, metylamin, anilin, metyl fomat. Phát biểu đúng là:

A. Y là metyl fomat 

B. T là anilin 

C. X là etyl axetat 

D. Z là metylamin