Bài kiểm tra số 2

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Khi nấu các món ăn về cá, để khử mùi tanh gây ra bởi các amin ta có thể dùng 

A. bia 

B. rượu (ancol) 

C. đường saccarozơ 

D. giấm ăn 

Câu 2:

Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH3Cl, C6H5NH3Cl, NH4Cl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A.

B.

C.

D.

Câu 3:

Cho các dãy chất sau: stiren, metyl fomat, anilin, fructozơ, anđehit axetic, axit fomic, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 4. 

B. 6. 

C. 3

D. 5

Câu 4:

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-Metylanilin có công thức cấu tạo thu gọn là 

A. C6H5 - NH - CH3

B. C6H5 - CH2 - NH2

C. CH3 - C6H4 - NH2. 

D. CH3 - NH - CH3

Câu 5:

Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là

A.

B.

C.

D.

Câu 6:

Ảnh hưởng của nhóm amino đến gốc phenyl trong phân tử anilin được thể hiện qua phản ứng giữa anilin với 

A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HCl

Câu 7:

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là 

A. phenyl amin, amoniac, natri hiđroxit 

B. metyl amin, đimetyl amin, natri hiđroxit 

C. anilin, metyl amin, amoniac 

D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit

Câu 8:

Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A.

B.

C.

D.

Câu 9:

Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: 

A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat 

B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol 

C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin 

D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua

Câu 10:

Có các tính chất sau:

(a) Không làm đổi màu quỳ tím.

(b) Để lâu trong không khí bị hoá đen.

(c) Tác dụng với nước brom tạo kết tủa.

(d) Ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.

Số tính chất đúng cho cả phenol (C6H5OH) và anilin (C6H5NH2) là:

A. 4. 

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 11:

Mô tả không đúng là: 

A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol

B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat

C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO2 lại thu được axit axetic

D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.

Câu 12:

C6H5NH2 là chất lỏng không màu, tan rất ít trong nước, muối của anilin là chất rắn tan được trong H2O. Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất khi làm các thí nghiệm sau: “Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch C6H5NH2 sau đó lắc nhẹ thu được dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X”?

A. Sau thí nghiệm thu được dung dịch trong suốt. 

B. Sau thí nghiệm thu được dung dịch X phân lớp

C. Ban đầu tạo kết tủa sau đó tan nhanh và cuối cùng là phân lớp

D. Không quan sát được hiện tượng gì. 

Câu 13:

Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh. 

B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng

C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng

D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh

Câu 14:

Để rửa sạch chai lọ đựng dung dịch anilin, nên dùng cách nào sau đây? 

A. Rửa bằng xà phòng. 

B. Rửa bằng nước

C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước

D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây sai

A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm NH2 bằng hiệu ứng liên hợp

B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm

C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5- kị nước

D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch brom

Câu 16:

Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát CnH2n+3N. Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là 

A. 2n + 1

B. 2n

C. 3n - 1. 

D. 2n - 2 

Câu 17:

Số đồng phân amin bậc 1, mạch thẳng có công thức phân tử C5H13N là

A.

B.

C.

D.

Câu 18:

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí metylamin, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Phát biểu nào sau đây đúng?  

 

A. Khí metylamin tác dụng với nước kéo nước vào bình

B. Metylamin tan mạnh làm giảm áp suất trong bình

C. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh

D. Nước phun vào bình và không có màu

Câu 19:

Cho (CH3)2NH vào ống nghiệm chứa nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì thu được 

A. dung dịch trong suốt đồng nhất

B. dung dịch đục như vôi sữa

C. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau.

D. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy ống nghiệm

Câu 20:

Cho sơ đồ sau: C6H6XC6H5NH2YZC6H5NH2

X, Y, Z lần lượt là 

A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. 

B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl.

C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3

D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4

Câu 21:

Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenylamin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là 

A.

B.

C. 6

D.

Câu 22:

Cho 8,26 gam một amin đơn chức X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 13,37 gam muối. Số đồng phân của X là 

A. 2

B. 4. 

C. 3

D. 8. 

Câu 23:

Hợp chất hữu cơ X là amin đơn chức bậc 3, là một trong những chất tạo mùi tanh của cá. Khi cho 5,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 9,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X là 

A. CH32NC2H5

B. CH33N

C. CH32CHNH2

D. CH3NHC3H5 

Câu 24:

Cho 6,08 gam hai amin metyl amin và etyl amin tác dụng với V (ml) dung dịch HCl 1M thu được 9,00 gam muối. Giá trị của V là: 

A. 50 

B. 60 

C. 70 

D. 80 

Câu 25:

Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là 

A. 0,5 

B. 1,4 

C. 2,0 

D. 1,0 

Câu 26:

Cho 5,4 gam hỗn hợp etylamin và đimetylamin phản ứng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng khối lượng muối thu được là 

A. 9,66 gam

B. 9,78 gam

C. 11,75 gam

D. 11,63 gam

Câu 27:

Cho 12 gam amin đơn chức bậc I X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 18 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: 

A.

B.

C.

D. 6 

Câu 28:

Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin sau phản ứng thu được 26,88 lít CO2 (đktc); 37,8 gam H2O và 6,72 lít N2. Giá trị của m

A. 27,5 

B. 32 

C. 27 

D. 26,8 

Câu 29:

Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp, thu được hỗn hợp khí với tỉ lệ thể tích đo ở cùng điều kiện VCO2 : VH2O = 8 : 17 . Công thức của hai amin lần lượt là: 

A. CH3NH2 và C2H5NH2. 

B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. 

D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là 

A. CH5N. 

B. C2H7N

C. C3H9N. 

D. C4H11N

Câu 31:

Cho nước brom vào dung dịch anilin, thu được 165 gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Tính khối lượng anilin tham gia phản ứng, biết H = 80% 

A. 58,125 gam 

B. 37,200 gam 

C. 42,600 gam 

D. 46,500 gam 

Câu 32:

Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là 

A. etyl amoni fomat

B. đimetyl amoni fomat. 

C. metyl amoni axetat 

D.  amoni propionat 

Câu 33:

Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no, mạch hở X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác 

A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin 

B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M

C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol

D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N. 

Câu 34:

Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là 

A. C2H7N, C3H9N

B. CH5N, C2H7N 

C. C3H9N, C4H11N

D. C3H7N, C4H9N 

Câu 35:

Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: A và B. Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối Y. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Tên của A, B lần lượt là: 

A. Metylamin và propylamin

B. Etylamin và propylamin. 

C. Metylamin và etylamin.

D. Metylamin và isopropylamin

Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). CTPT của X là (biết CTPT trùng với CTĐGN)

A. C5H14N2 

B. C5H14O2N 

C. C5H14ON2 

D. C5H14O2N2 

Câu 37:

Lấy 15,660 gam amin đơn chức, mạch hở X trộn với 168 lít không khí (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, hỗn hợp sau phản ứng được đưa về 0oC, 1 atm để ngưng tụ hết hơi nước thì có thể tích là 156,912 lít. Số công thức cấu tạo amin bậc I của X là 

A.

B.

C.

D.

Câu 38:

Hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C, hơn kém nhau 1 nguyên tử N. Lấy 13,44 lit H (ở 273oC, 1 atm) đốt cháy thu được 39,6 gam CO2 và 4,48 lit (đktc) khí N2. Số mol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I) 

A. 0,2 mol C3H7NH2 và 0,1 mol C3H6(NH2)2

B. 0,1 mol C3H7NH2 và 0,2 mol C3H6(NH2)2

C. 0,1 mol C2H5NH2 và 0,2 mol C2H4(NH2)2. 

D. 0,2 mol C2H5NH2 và 0,1 mol C2H4(NH2)2

Câu 39:

Hợp chất X có công thức phân tử CH8O3N2. Cho 9,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Để tác dụng với các chất trong Y cần tối thiểu 200 ml dung dịch HCl a (mol/l) được dung dịch Z. Biết Z không tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Giá trị của a là

A. 1,5 

B.

C. 0,75

D. 0,5

Câu 40:

Cho thông tin thí nghiệm 4 chất dưới bảng sau:

Biết trong X, Y, Z, T có chứa các chất sau: etyl axetat, metylamin, anilin, metyl fomat. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y là metyl fomat 

B. T là anilin 

C. X là etyl axetat

D. Z là metylamin