Bài kiểm tra số 3
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Glucozơ có ứng dụng nào sau đây:
(1) tiêm truyền
(2) sản xuất kính xe
(3) tráng gương
(4) tráng ruột phích
(5) nguyên liệu sản xuất ancol etylic
A. (1) ; (3) ; (4) ; (5)
B. (3) ; (4) ; (5)
C. (1) ; (3) ; (4)
D. (1) ; (2) ; (3) ; (4)
Cho dãy chuyển hoá sau:
Xenlulozơ XYZT
Chất T là:
A. Axit axetic
B. Cao su buna
C. Buta-1,3-đien
D. Polietilen
Cacbohiđrat X tham gia chuyển hoá: X dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch
Vậy X không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây ?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Phát biểu không đúng là :
A. Sản phẩm thủy phân saccarozơ (xúc tác ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Dung dịch saccarozơ tác dụng với khi đun nóng cho kết tủa .
C. Thủy phân (xúc tác ) tinh bột cũng như xenlulozơ đều cho cùng một mono saccarit.
D. Dung dịch saccarozơ hoà tan được .
Saccarozơ và glucozơ đều có:
A. Phản ứng với dung dịch trong môi trường đun nóng
B. Phản ứng với dung dịch
C. Phản ứng với ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam
D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Một dung dịch có tính chất sau :
- Tác dụng được với dung dịch / và khi đun nóng.
- Hòa tan được tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là:
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử
A. Dung dịch iot
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc
D. Phản ứng với
Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch: etanal, glucozơ, etanol, saccarozơ. Biết rằng dung dịch (1), (2) tác dụng ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam; dung dịch (2), (4) tác dụng với / đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung dịch lần lượt theo thứ tự là:
A. etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4)
B. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4)
C. glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4)
D. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4)
Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Khi để rớt đặc vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay, còn khi bị rớt vào thì vải mủn dần rồi mới bục ra.
B. Khác với tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng màu với mà lại có phản ứng của poliol
C. Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có tính khử, khi thuỷ phân đến cùng cho glucozơ
D. Từ xenlulozơ và tinh bột có thể chế biến thành sợi thiên nhiên và sợi nhân tạo
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch loãng, đun nóng?
A. Xenlulozơ
B. Mantozơ
C. Tinh bột
D. Fructozơ
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch loãng lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:
A. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit
B. Đã có sự tạo thành glucozơ và fructozơ sau phản ứng
C. Trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thủy phân
D. Thủy phân saccarozơ đã tạo ra dung dịch chứa glucozơ và fructozơ, trong đó chỉ glucozơ tráng gương được
Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau
A. Đều là đisaccarit
B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch / cho ra bạc
C. Đều là hợp chất cacbohiđrat
D. Đều phản ứng được với /, tạo kết tủa đỏ gạch
Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không đúng ?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử cacbon tạo thành một mạch dài không phân nhánh
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc, do phân tử glucozơ có nhóm
C. Glucozơ tác dụng với cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử glucozơ có 5 nhóm ở vị trí kề nhau
D. Trong phân tử glucozơ có nhóm có thể phản ứng với nhóm cho các dạng cấu tạo vòng
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch / (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với tạo cùng một loại phức đồng
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có công thức đều la cacbohiđrat
B. Tất cả cacbohiđrat đều có công thức chung là
C. Đa số các cacbohiđrat có công thức chung là
D. Phân tử cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
Saccarozơ và mantozơ là
Saccarozơ và mantozơ l
B. Gốc glucozơ
C. Đồng phân
D. Polisaccarit
Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy:
- X không tráng gương.
- X thuỷ phân hoàn toàn trong nước được hai sản phẩm.
Vậy X là
A. fructozơ
B. saccarozơ
C. mantozơ
D. tinh bột
Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch đun nóng là
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ
Cho xenlulozơ tác dụng với đặc/đặc được xenlulozơ nitrat X chứa 11,1% N. Công thức đúng của X là
A.
B.
C.
D. [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n hoặc [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n.
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 20,5
B. 22,8
C. 18,5
D. 17,1
Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu nếu ancol bị hao hụt mất 10% trong quá trình sản xuất?
A. 2 kg
B. 0,92 kg
C. 1,8 kg
D. 0,46 kg
Lên men 90 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 70%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 15,68
B. 7,84
C. 22,4
D. 11,2
Cho m gam glucozơ () tác dụng hết với lượng dư dung dịch trong , thu được 3,24 gam . Giá trị của m là
A. 1,35
B. 5,40
C. 2,70
D. 1,80
Cho m gam glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 86,4 gam . Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ trên rồi cho khí hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:
A. 20 gam
B. 80 gam
C. 40 gam
D. 60 gam
Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 80% ?
A. 1777 kg
B. 711 kg
C. 666 kg
D. 71 kg
Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch / dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí . Vậy nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
A. 18%
B. 9%
C. 27%
D. 36%
Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ ()
A. 21,6
B. 10,8
C. 18,36
D. 32,4
Khí chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng cho phản ứng quang hợp để tạo ra 1 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí ?
A. 2765 lít
B. 2489 lít
C. 2458 lít
D. 2673 lít
Người ta có thể điều chế cao su Buna từ Xenlulozơ theo sơ đồ sau:
Xenlulozơ glucozơ Buta-1,3-đien Cao su Buna
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 25,625 tấn
B. 37,875 tấn
C. 5,806 tấn
D. 17,857 tấn
Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư / thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 43,2 và 32
B. 21,6 và 32
C. 43,2 và 16
D. 21,6 và 16
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít ?
A. 14,390 lít
B. 15,000 lít
C. 1,439 lít
D. 24,390 lít
Xenlulozơ tác dụng với cho ra sản phẩm trong đó có 1 sản phẩm X có %N = 14,14%. Xác định CTCT của X, tính khối lượng cần dùng để biến toàn bộ xenlulozơ (khối lượng 324 gam) thành sản phẩm Y (với hiệu suất H = 100%)
A. ; 252 gam
B. ; 378 gam
C. [C6H7O2(OH)(ONO2)2] ; 378 gam
D. ; 252 gam
Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 g/ml) và từ rượu nguyên chất đó sản xuất được bao nhiêu lít rượu (Biết hiệu suất điều chế là 75%)?
A. 41,421 lít và 93,75 lít
B. 50,12 lít và 100 lít
C. 43,125 lít và 93,75 lít
D. 43,125 lít và 100 lít
Lên men m tấn tinh bột chứa 25% tạp chất để điều chế được 1m3 ancol etylic . Biết hiệu suất cả quá trình là 75% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là:
A. 2,160 tấn
B. 0,792 tấn
C. 2,304 tấn
D. 1,296 tấn
Trong công nghiệp, đường mía được dùng làm nguyên liệu đầu để thực hiện quá trình tráng gương, tráng ruột phích.
Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ rồi cho toàn bộ lượng monosaccarit tạo thành tác dụng với lượng dư trong dung dịch , thu được tối đa bao nhiêu gam ?
A. 1,08 gam
B. 2,16 gam
C. 4,32 gam
D. 8,64 gam
Trong công nghiệp, saccarozơ được thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng để thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích. Cần ít nhất bao nhiêu gam saccarozơ để tạo được 4,32 gam , đủ để tráng một chiếc ruột phích?
A. 6,84 gam
B. 3,42 gam
C. 10,26 gam
D. 13,68 gam
Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là:
A. 80%
B. 10%
C. 90%
D. 20%
Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột được chia thành hai phần bằng nhau . Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch dư/ thấy tách ra 2,16 gam . Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch dư/ thấy tách ra 6,48 gam . Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng glucozơ và tinh bột lần lượt là
A. 35,29 và 64,71
B. 64,71 và 35,29
C. 64,29 và 35,71
D. 35,71 và 64,29