Bài luyện tập số 1
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Ca
B. Na
C. Ag
D. Fe
Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaCl
B. Fe(OH)2 + 2HCl ® FeCl2 + 2H2O
C. 3FeO + 10HNO3 ® 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO
D. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
Để phân biệt hai chất rắn mất nhãn Fe3O4 và Fe2O3, ta có thể dùng hóa chất nào dưới đây
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch FeCl3
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch HNO3
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg
B. Kim loại Cu
C. Kim loại Ba
D. Kim loại Ag
Có một hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch
A. Mg(NO3)2
B. Cu(NO3)2
C. AgNO3
D. Fe(NO3)3
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4
B. MgCl2
C. FeCl3
D. AgNO3
Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl
B. CuSO4 và ZnCl2
C. HCl và CaCl2
D. MgCl2 và FeCl3
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. Mg
B. Ba
C. Cu
D. Ag
Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+không bị khử bởi kim loại
A. Fe
B. Ag
C. Mg
D. Zn
Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội
A. Cu, Ag
B. Zn, Al
C. Al, Fe
D. Mg, Fe
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây
A. Zn
B. Fe
C. Na
D. Ca
Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. K
Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là:
A. Fe2O3
B. Fe(OH)3
C. Fe3O4
D. Fe2(SO4)3
Kim loại Cu không tan trong dung dịch:
A. HNO3 loãng
B. HNO3 đặc nóng
C. H2SO4 đặc nóng
D. H2SO4 loãng
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr.
B. Fe, Al, Ag.
C. Fe, Al, Cu.
D. Fe, Zn, Cr.
Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?
A. +2
B. +3
C. +4
D. +6
Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất?
A. Tóc
B. Xương
C. Máu
D. Da
Nhận xét nào sau đây sai?
A. FeO có cả tính khử và oxi hóa
B. Gang là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 2 -5% khối lượng C
C. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là Fe2O3
D. Đồng thau là hợp kim của đồng và thiếc
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch CuCl2 là
A. NaOH, Fe, Mg, Hg
B. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3
C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2
D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch Fe2+ tránh bị oxi hóa thành Fe3+, người ta thường?
A. Cho thêm vào dung dịch một chiếc đinh sắt
B. Cho thêm vào dung dịch một mẫu đồng
C. Cho thêm vào dung dịch vài giọt H2SO4 loãng
D. Mở nắp lọ đựng dung dịch