Bài luyện tập số 2

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Công thức tổng quát của các ammo axit là công thức nào sau đây?

A. R(NH2)(COOH)

B. (NH2)x(COOH)y

C. R(NH2)x(COOH)y

D. H2N-CxHy-COOH

Câu 2:

a - amino axit là amino axit mà nhóm ammo gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3:

Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 4:

C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5:

Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là

A. 1 và 2

B. 1 và 1

C. 2 và 1

D. 2 và 2

Câu 6:

Alanin (Ala) có công thức là

A. C6H5-NH2

B. CH3-CH(NH2)-COOH

C. H2N-CH2-COOH

D.H2N-CH2-CH2-COOH

Câu 7:

Axit glutamic (Glu) có công thức cấu tạo thu gọn là

A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

B. CH3CH(OH)COOH

C. HOOC[CH2]2CH(NH2)COONa

D. HOCH2[CHOH]4COOH

Câu 8:

Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là

A. Gly, Val, Ala

B. Gly, Glu, Lys

C. Val, Lys, Ala

D. Gly, Ala, Glu

Câu 9:

Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào?

A. Axit aminophenylpropioic

B. Axit 2-amino-3-phenylpropionic

C. Phenylanilin

D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic

Câu 10:

Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là

A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

B. CH3NH2

C. H2N-CH2-CH(NH2)COOH

D. H2NCH2COOH

Câu 11:

Cho qùy tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm qùy tím hóa xanh?

A. CH3COOH

B. H2N- CH2- COOH

C. H2N - CH2(NH2)COOH

D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH

Câu 12:

Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COQH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 13:

Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H6 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).

Tổng số các dung dịch làm giấy qùy tím hóa xanh là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 14:

Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất:

A. Chỉ có tính axit

B. Chỉ có tính bazo

C. Lưỡng tính

D. Trung tính

Câu 15:

Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây?

A. H2N - CH(CH3) - COCl

B. H3C - CH(NH2) - COCl

C. HOOC - CH(CH3) – NH3Cl

D. HOOC - CH(CH2C1)- NH2

Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt

B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức

C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các b-amino axit

D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng

Câu 17:

C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 18:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Dung dịch glyxin

B. Dung dịch lysin

C. Dung dịch alanin

D. Dung dịch valin

Câu 19:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. Axit aminoaxetic

B. Axit a-aminopropionic

C. Axit a-aminoglutaric

D. Axit a,e-điaminocaproic

Câu 20:

Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Lysin

B. Phenyl amin

C. Axit glutamic

D. Etyl metyl amin

Câu 21:

Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Phenylamin

B. Metylamin

C. Alanin

D. Glyxin

Câu 22:

Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. (2), (1), (3).

B. (3), (1), (2).

C. (2), (3), (1).

D. (1), (2), (3).

Câu 23:

Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A. axit axetic

B. alanin

C. glyxin

D. metylamin

Câu 24:

Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 25:

Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là

A. propan-l-amin và axit 2-aminopropanoic

B. propan-l-amin và axit aminoetanoic

C. propan-2-amin và axit aminoetanoic

D. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic

Câu 26:

Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X- với ancol đơn chức, MY= 89. Công thức của X, Y lần lượt là

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3

B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5

C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5

Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

(a)Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(b)Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ửng được với nước brom.

(c)Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(d)Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 28:

Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-l,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Câu 29:

Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. SỐ chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HC1 là

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 30:

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 31:

Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và CH3NH2

B. CH3NH2 và H2NCH2COOH

C. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa

D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5

Câu 32:

Các loại hợp chất: ammo axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1 là

A. X, Y, Z, T

B. X, Y, T

C. X,Y, Z

D. Y,Z,T

Câu 33:

Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dưng dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HC1?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 34:

Ứng với công thức phân tử C3H9O2N có bao nhiêu chất phản ting được với dung dịch NaOH tạo khí làm xanh quỳ ẩm?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 35:

Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=CHCOONH4

B. CH3CH(NH2)COOH

C. H2NCH2CH2COOH

D. CH3CH2CH2NO2

Câu 36:

Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2 = CHCOONa và khí T.

Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và NH3

B. C2H5OH và N2

C. CH3NH2 và NH3

D. CH3OH và CH3NH2

Câu 37:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng.

Các chất X và Y lần lượt là

A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat

C. vinylamoni fomat và amoni acrylat

D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic

Câu 38:

Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

A. axit a - aminopropionic

B. metyl aminoaxetat

C. axit b-aminopropionic

D. amoni acrylat

Câu 39:

X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t° được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3[CH2]4NO2

B. H2NCH2CH2COOC2H5

C. H2NCH2COOCH2CH2CH3

D. H2NCH2COOCH(CH3)2

Câu 40:

Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm NaCl, NH2 - CH2 - COONa và ancol Y. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3 - CH2 - COO - CH2 - NH3Cl

B. CH3 - CH2 - OOC - CH2 – NH3Cl

C. CH3 - COO - CH2 - CH2 -NH3Cl

D. CH3 - CH(NH2) - COO - CH2 - Cl

Câu 41:

Cho dãy chuyển hoá sau

Glyxin +NaOHZ +HClX

Glyxin +HCl+NaOHY

Vậy X và Y lần lượt là:

A. ClH3NCH2COONa

B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa

C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa

D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Câu 42:

Cho các dãy chuyển hóa

Glyxin +AX,

Glyxin +BY 

Trong đó A, B là 2 chất vô cơ khác nhau. Các chất X và Y lần lượt là

A. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONH4

B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa

C. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa

D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Câu 43:

Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết

X + NaOH ® Y + CH4O

Y + HCl(dư) ® Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:

A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH

C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH