Bài luyện tập số 3

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là

A. Tơ nilon-6,6 và tơ ca

B. Tơ tằm và tơ enang

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6

D. Tơ visco và tơ axetat

Câu 2:

Trong các phân tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, amilopectin (của tinh bột), cao su lưu hóa, nhựa rezit, polistiren. Những phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh và mạng không gian là

A. Amilopectin, cao su lưu hóa, nhựa rezit

B. Cao su lưu hóa, polivinylclorua, xenlulozơ

C. Amilopectin, polistiren, cao su lưu hóa

D. Xenlulozơ, polistiren, nhựa rezit

Câu 3:

Polime X có công thức (-NH - [CH2]5 -CO - )n. Phát biểu nào sau đây không đúng

A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng

B. X có thể kéo sợi

C. % khối lượng cacbon trong X không thay đổi với mọi giá trị n

D. X thuộc loại poliamit

Câu 4:

Cho dãy chuyển hoá sau: CH4XYZTCao su buna. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. Các chất X, Y, Z lần lượt là

Câu 5:

Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?

A. xenlulozơ

B. amilozơ

C. cao su lưu hóa

D. Glicogen

Câu 6:

Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng

A. H2N-[CH2]6-NH2 và HOOC-[CH2]-COOH

B. CH2=CH-Cl và CH3COOCH=CH2

C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN

D. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2

Câu 7:

Dãy gồm các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

A. Tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ xenlulozơ axetat

B. Tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna, nhựa novolac

C. Tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6

D. Polistiren, tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6

Câu 8:

Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì

A. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại

B. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy

C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt

D. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (-CO-NH-) kém bền với nhiệt

Câu 9:

Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol dư, môi trường axit thì thu được

A. Nhựa rezol

B. Nhựa bakelit

C. Nhựa Novolac

D. Nhựa rezit

Câu 10:

Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6?

A. Axit glutamic và hexametylenđiamin

B. Axit ađipic và hexametylenđiamin

C. Axit picric và hexametylenđiamin

D. Axit ađipic và etilen glicol

Câu 11:

Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là

A. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco

B. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6

C. tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang

D. tơ cakpron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang

Câu 12:

Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. buta-l,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en

B.1,2-điclopropan;vinylaxetilen;vinylbenzen; toluen

C. stiren; clobenzen; isopren; but-l-en

D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua

Câu 13:

Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo?

A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat

B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm

C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ

D. Tơ nilon-6,6; bông, tinh bột, tơ capron

Câu 14:

Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) tơ capron; (3) nilon-6,6; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) poli(vinylclorua); (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là:

A. (2), (3), (4), (6).

B. (1), (2), (4), (6).

C. (1), (2), (5), (6).

D. (1), (2), (3), (5).

Câu 15:

Cho các polime:

(l) polietilen,

(2) poli(metylmetacrilat),

(3) polibutađien,

(4) polisitiren,

(5) poli(vinylaxetat);

(6) tơ nilon-6,6.

Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là:

A. (1),(4),(5),(3)

B. (1),(2),(5);(4)

C. (2),(5),(6)

D. (2),(3),(6)

Câu 16:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Cho X thực hiện các thí nghiệm

(1) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O

(2) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4

(3) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + nH2O

(4) 2X2 + X3 ® X5 + 2H2O

Công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. CH3OOC[CH2]5COOH

B. CH3OOC[CH2]4COOCH3

C. CH3CH2OOC[CH2]4COOH

D. HCOO[CH2]6OOCH

Câu 17:

Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 18:

Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2N-CH2-COOH, caprolactam và C4H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:

A. 4

B. 2

C. 5

D. 1

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Tơ nilon-6,6 là một loại tơ poliamit

B. Trùng hợp isopren tạo ra sản phẩm thuộc chất dẻo

C. Tơ axetat là tơ tổng hợp

D. Phản ứng giữa buta-l,3-đien với acrilonitrin là phản ứng trùng ngưng

Câu 20:

Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. buta-l,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en

B.1,2-điclopropan;vinylaxetilen;vinylbenzen; toluen

C. stiren; clobenzen; isopren; but-l-en

D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua