Bài luyện tập số 3
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?
A. O2
B. CO2
C. H2O
D. N2
Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử
B. nhận proton
C. bị oxi hóa
D. cho proton
Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là
A. Fe và Cs
B. Mg và Na
C. Ag và Cu
D. Fe và Ba
Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Mg, Al, Cu, Fe
B. Al, Zn, Cu, Ag
C. Na, Ca, Al, Mg
D. Zn, Pb, Fe, Cr
Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg
B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg
D. Cu, Al2O3, MgO
Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là:
A. Fe
B. Cu
C. Ag
D. Al
Hai kim loại đều phản ứng với dụng dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Fe và Au
B. Al và Ag
C. Cr và Hg
D. Al và Fe
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?
A. Ag
B. Cu
C. Fe
D. Au
Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân là
A. Mg
B. Na
C. Al
D. Cu
Kim loại nào trong số các kim loại: Al, Fe, Ag, Cu có tính khử mạnh nhất
A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Cu
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn
A. Fe-Sn
B. Fe-Zn
C. Fe-Cu
D. Fe-Pb
Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là
A. Đồng
B. Bạc
C. Sắt
D. Sắt tây
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3
A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO
Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
A. Fe2O3 và CuO
B. Al2O3 và CuO
C. MgO và Fe2O3
D. CaO và MgO
Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe
B. Sn
C. Ag
D. Au
Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):
A. Fe, Al, Mg
B. Al, Mg, Fe
C. Fe, Mg, Al
D. Mg, Al, Fe
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. tính oxi hóa
B. tính bazơ
C. tính khử
D. tính axit
Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ?
A. Na
B. Li
C. Ba
D. Cs
Kim loại nào có thể phản ứng với N2 ngay ở điều kiện nhiệt độ thường ?
A. Ca
B. Li
C. Al
D. Na