Bài luyện tập số 4

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chọn phát biểu đúng:

A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính

B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ

C. CrCl2 có tính khử mạnh và có tính oxi hóa mạnh

D. A, B đúng

Câu 2:

Nhận xét không đúng là:

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa

B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính

C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ

D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân

Câu 3:

Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. NaCrO2, NaCl, H2O

B. Na2CrO4, NaClO, H2O

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O

D. Na2CrO4, NaCl, H2O

Câu 4:

Cho Br2 vào dung dịch Cr2O3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa

A. CrBr3

B. Na[Cr(OH)4]

C. Na2CrO4

D. Na2Cr2O7

Câu 5:

Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và Br2 được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là

A. Cr2O3

B. CrO

C. Cr2O

D. Cr

Câu 6:

Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra?

A. K+

B. SO42-

C. Cr3+

D. K+ và Cr3+

Câu 7:

A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất D có màu da cam. Chất D bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất D oxi hóa HCl thành khí E. Chọn phát biểu sai

A. A là Cr2O3

B. B là Na2CrO4

C. D là Na2Cr2O7

D. E là khí H2

Câu 8:

RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42− có màu vàng. RxOy

A. SO3

B. CrO3

C. Cr2O3

D. Mn2O7

Câu 9:

Axit nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. HNO3

B. H2SO4

C. HCl

D. H2CrO4

Câu 10:

Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch:

2CrO42− + 2H+ Cr2O72− + H2O

Hãy chọn phát biểu đúng

A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ

B. ion CrO42− bền trong môi trường axit

C. ion Cr2O72− bền trong môi trường bazơ

D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit

Câu 11:

Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:

A. màu da cam và màu vàng chanh

B. Màu vàng chanh và màu da cam

C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh

D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ

Câu 12:

Cho cân bằng: Cr2O72− + H2O 2CrO42− + 2H+

Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì:

A. không có dấu vết gì

B. Có khí bay ra

C. có kết tủa màu vàng

D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra

Câu 13:

Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4

A. 20

B. 22

C. 24

D. 26

Câu 14:

Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15:

Cho dãy biến đổi sau: 

Cr+HClX+ClY+NaOH dưZ+Br2/NaOHT

X, Y, X, T là

A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7

B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4

C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4

D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7

Câu 16:

Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:

CrOH3+KOHX+Cl2/KOHY+H2SO4Z+FeSO4/H2SO4T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là

A. KCrO2,; K2CrO4,; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3

B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4

D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3

Câu 17:

Cho sơ đồ sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3

B. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

C. K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

D. K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4

Câu 18:

Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B

B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim

C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B

D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B

Câu 19:

Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

A. [Ar]3d54s1

B. [Ar]3d44s2

C. [Ar]3d6

D. [Ar]3d2

Câu 20:

Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm?

A. FeO, NO

B. Fe2O3, NO2 và O2

C. FeO, NO2 và O2

D. FeO, NO và O2

Câu 21:

Muốt sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là

A. FeCl3

B. FeCl2

C. FeSO4

D. (NH4)SO4.Fe2(SO4)3.24H2O

Câu 22:

Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:

A. Fe, Al, Cr

B. Fe, Al, Ag

C. Fe, Al, Cu

D. Fe, Zn, Cr

Câu 23:

Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là:

Câu 24:

Hòa tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3

D. Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 25:

Thành phần nào của cơ thể người chứa nhiều Fe nhất?

A. Tóc

B. Xương

C. Máu

D. Da

Câu 26:

Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?

A. Mg

B. Al

C. Zn

D. Fe

Câu 27:

Cho 1 mol sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (có chứa 3 mol HNO3). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B không màu hóa nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử. Dung dịch A chứa?

A. Fe(NO3)3

B. Fe(NO3)3 và HNO3

C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)2

Câu 28:

Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa:

A. FeSO4 và H2SO4

B. FeSO4 và Fe2(SO4)3

C. FeSO4

D. Fe2(SO4)3

Câu 29:

Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

A. MgSO4 và FeSO4

B. MgSO4

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4

Câu 30:

Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì?

A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit

B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit

C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit

D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit