Bài luyện tập số 7
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp
A. Điện phân dung dịch
B. Nhiệt luyện
C. Thuỷ luyện
D. Điện phân nóng chảy
Al không tác dụng với chất nào sau đây:
A. HNO3 đặc, nguội
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. Fe3O4, to
Kim loại nào sau đây thuộc kim loại kiềm thổ:
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Na
Kim loại X có các tính chất sau: Nhẹ, dẫn điện tốt; Phản ứng mạnh với dung dịch HCl; Tan trong dung dịch kiềm giải phóng khí H2. Kim loại X là:
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Al
Cho Mg lần lượt vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch phản ứng được với Mg
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là:
Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dầu hoả
Hợp chất nào của canxi nào sau đây không gặp trong tự nhiên ?
A. CaCO3
B. CaSO4
C. Ca(HCO3)2
D. CaO
Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là:
A. Tính chất kiềm mạnh
B. Tính khử yếu
C. Tính oxi hoá mạnh
D. Tính khử mạnh
Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Dùng Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối
B. Dùng CO khử Al2O3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Điện phân dung dịch AlCl3
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. Quặng đôlômit
B. Quặng boxit
C. Quặng manhetit
D. Quặng pirit
Điều nào sai khi nói về CaCO3 ?
A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước
B. Không bị nhiệt phân huỷ
C. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra CaO và CO2
D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic
Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
B. Al tác dụng với CuO nung nóng
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp ?
A. Thuỷ luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân dung dịch
D. Điện phân nóng chảy
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
C. Không có kết tủa, có khí bay lên
D. Chỉ có kết tủa keo trắng
Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường
A. Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2
B. Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch KHSO4, dung dịch FeSO4
C. HNO3 đặc nguội, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4
D. Dung dịch FeCl3, dung dịch CrCl3, Fe3O4
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
A. Na, K, Mg, Ca
B. Be, Mg, Ca, Ba
C. Ba, Na, K, Ca
D. K, Na, Ca, Zn
Chất nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, làm phấn, bó bột khi xương bị gãy
A. CaSO4.2H2O
B. MgSO4.7H2O
C. CaSO4
D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O
Chất nào sau đây được sử dụng để sản xuất xi măng ?
A. CaSO4.2H2O
B. MgSO4.7H2O
C. CaSO4
D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O