Bài luyện tập số 9
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho các phản ứng hoá học sau:
Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu
Cu + 2Fe3+ ® Cu2+ + 2Fe2+
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu
B. Tính oxi hoá của Fe3+ mạnh hơn Cu2+
C. Tính oxi hoá của Fe2+ yếu hơn Cu2+
D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+
Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hoá học sau:
X + 2YCl3 ® XCl2 + 2YCl2
Y + 2XCl2 ® YCl2 + X
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+
B. Kim loại X khử được ion Y2+
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
D. Ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+
Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là:
Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá các ion kim loại là
Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 ® 2FeBr3
2NaBr + Cl2 ® 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây
A. Fe2(SO4)3
B. CuSO4
C. AgNO3
D. MgCl2
Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt Fe3+, Zn2+, Cu2+, Pb2+, Mg2+, Ag2+. Số phản ứng xảy ra là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là
A. 15
B. 12
C. 13
D. 14
Hoà tan 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2
Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây
A. Dung Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối
B. Dùng CO khử Al2O3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Điện phân dung dịch AlCl3
Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4, để loại CuSO4 ra khỏi dung dịch có thể dùng
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. A hoặc C
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. Thực hiện sự khử các kim loại
B. Thực hiện sự khử các ion kim loại
C. Thực hiện sự oxi hoá các kim loại
D. Thực hiện sự oxi hoá các ion kim loại
Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trò là chất:
A. Khử
B. Cho proton
C. Bị khử
D. Nhận proton
Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 là:
A. Dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch
B. Điện phân MgCl2 nóng chảy
C. Điện phân dung dịch MgCl2
D. Nhiệt phân MgCl2
Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế kim loại phổ biến?
A. Na
B. Ca
C. Cu
D. Al
Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al
B. Na, Ca, Zn
C. Na, Cu, Al
D. Fe, Ca, Al
Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng:
A. Na
B. Ag
C. Fe
D. Hg
Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là
A. Fe
B. Ag
C. Cu
D. Ba
Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dư dung dịch
A. AgNO3
B. Cu(NO3)2
C. FeCl3
D. FeCl2
Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện
Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. MgO, Fe, Cu
B. Mg, Fe, Cu
C. MgO, Fe3O4, Cu
D. Mg, FeO, Cu
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO
B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Fe, Zn, Mg
D. Cu, FeO, ZnO, MgO