Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu - P4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ứng với công thức phân tử C4H11N có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc 3. Các giá trị x, y, z lần lượt là
A. 4, 3 và 1.
B. 3,3 và 0.
C. 4, 2 và 1
D. 3, 2 và 1.
Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với
A. cồn
B. nước muối
C. nước
D. giấm
Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, Z.
C. Y, Z, T.
D. X, Y, T.
Cho ba khí chứa trong ba bình riêng biệt gồm metylamin, amoniac và hiđro. Có thể nhận biết được khí hiđro bằng thuốc thử là
A. dung dịch NaOH.
B. nước vôi trong.
C. nước brom.
D. quỳ tím ẩm.
Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Từ glyxin và analin có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit là đồng phân của nhau?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho X là một Aminoaxit ( có 1 nhóm chức –NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính.
B. X không làm đổi màu quỳ tím.
C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn.
D. Khối lượng mol phân tử của X ≥ 75.
Chất X có công thức cấu tạo: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X là đipepit tạo thành từ alanin và glyxin.
(2) X có phản ứng màu biure.
(3) X không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Phân tử khối của chất X là 164 đvC.
(5) Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm 2 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc II?
A. CH3NH2.
B. CH3CH2NH2.
C. C2H5NHCH3.
D. (CH3)3N.
Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH và NH2CH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300
B. 150
C. 200
D. 100
Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A.20,8
B. 20,6
C. 16,8
D. 18,6
Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam. Giá trị của m là
A. 26,25
B. 13,35
C. 18,75
D. 22,25
Cho 6,0 gam amin có công thức C2H8N2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,65
B. 13,30
C. 13,10
D. 9,60
Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A. (3), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Một pentapeptit khi bị thủy phân tạo ra hỗn hợp X chứa: 4 đipeptit, 3 axit amin, 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư. Khi X tham gia phản ứng màu biure thì số chất tham gia phản ứng là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X (đơn chức, mạch hở), thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O ( các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là
A. C3H7N.
B. C2H5N.
C. C2H7N.
D. CH5N.
Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo?
A. Anilin, metylamin, amoniac
B. Amoniac, etylamin, anilin.
C. Etylamin, anilin, amoniac.
D. Anilin, amoniac, metylamin.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Metylamin là chất khí, không màu, không mùi.
B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.
C. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
D. Anilin là chất lỏng, không màu, khó tan trong nước.
Amin no, đơn chức, mạch hở X có 53,33%C về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2?
A. NH3.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2.
D. CH3NHCH3.