Bài tập Amin cơ bản và nâng cao cực hay có lời giải ( P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây:

A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3  → C6H2(NH2)3Br → X

B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH  → C6H2(NO2)3OH → X

C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3  →  X

D. C2H2 →C6H6 → C6H5NH2 → NH2C6H2Br3  →  X

Câu 2:

(2007 Khối B): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.

D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 3:

(2011 Khối B): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

Câu 4:

Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?

A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.

B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.

C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2)

D. A và C đúng.

Câu 5:

Trong số các phát biểu sau về anilin?

(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.

(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.

(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.

(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (2), (3), (4)

Câu 6:

(2008 Khối B): Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH  (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 8

B. 6

C. 5

D. 7

Câu 7:

Theo sơ đồ phản ứng sau CH4At0BCto1:1HNO3,H2SO4cFe, HCl duD

Chất A, B, C,D lần lượt là :

A. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2

B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl

C. C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl

D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2,C6H5NH3Cl

Câu 8:

(2010 Khối B): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HC

A. 0,2

B. 0,1

C. 0,3

D. 0,4

Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó VCO2 : VH2O = 1 : 2. Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan.Giá trị của m là:

A. 3,99 g

B. 2,895g

C. 3,26g

D. 5,085g

Câu 10:

Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thu được là

A.  7,1g

B. 14,2g

C. 19,1g

D. 28,4g

Câu 11:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O =10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là:

A. 35,9 gam

B. 21,9 gam

C. 29 gam

D. 28,9 gam

Câu 12:

Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

A. 0,45 gam.

B. 0,38 gam.

C. 0,58 gam.

D. 0,31 gam.

Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm ctpt của X

A. C3H9N

B. C2H7N

C. C3H7N

D. CH5N

Câu 14:

Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu. Thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2, 25% là O2. CTPT của amin là

A. CH5N

B. C2H7N

C. C3H6N

D. C3H5N

Câu 15:

Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6.

B. C2H4 và C3H6.

C. C2H6 và C­3H8.

D. C3H6 và C4H8.

Câu 16:

Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11g muối. Amin có công thức là

A. H2NCH2CH2NH2

B. CH3CH2NH2

C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

D. H2NCH2CH2CH2NH2

Câu 17:

Cho 18,6 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là:

A. CH3NH2.

B. C4H9NH2.

C. C2H5NH2.

D. C3H7NH2.

Câu 18:

Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 19:

X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở có cùng số cacbon. Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là :

A. 40,9 gam

B. 38 gam

C. 48,95 gam

D. 32,525 gam

Câu 20:

Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu?

A. 100ml

B. 50ml

C. 200ml

D. 320ml

Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH

C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.

Câu 22:

Cho các chất có cấu tạo như sau:

(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.

Chất nào là amin?

A. (1); (2); (6); (7); (8)

B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)

C. (3); (4); (5)

D. (1); (2); (6); (8); (9).

Câu 23:

C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm?   

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 24:

Chọn câu đúng

Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là

A. CnH2n+3N.

B. CnH2n+2+kNk.

C. CnH2n+2-2a+kNk.

D. CnH2n+1N.

Câu 25:

Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là

A. CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6)

B. CnH2n + 1NH2 (n≥6)

C. C6H5NHCnH2n+1 (n≥6)

D. CnH2n – 3NH2 (n≥6)