Bài tập Crom - Sắt - Đồng có giải chi tiết (mức độ nhận biết - P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2.
B. K2CrO4.
C. CrO.
D. CrO3.
Công thức của crom (II) hiđroxit là
A. Cr(OH)3.
B. Cr(OH)2.
C. H2CrO4.
D. H2Cr2O7.
Cho sơ đồ:
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
A. CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3.
B. CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7.
C. CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2.
D. CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4.
Công thức của crom (III) oxit là
A. Cr(OH)3.
B. Cr2O3.
C. CrO.
D. CrO3.
Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu
A. trắng hơi xanh.
B. da cam.
C. vàng lục.
D. nâu đỏ.
Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A.Cr2 O3.
B. K2Cr2O7.
C. KCrO4.
D. CrSO4.
Dung dịch nào sau đây với nồng độ khác nhau đều không màu?
A. Dung dịch FeCl3.
B. Dung dịch K2Cr2O7.
C. Dung dịch CuSO4.
D. Dung dịch AgNO3.
Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2.
B. Na2CrO4.
C. Cr2O3.
D. CrO.
Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.nH2O.
C. Fe3O4.
D. Fe2O3.
Công thức hóa học của crom(VI) oxit là
A. Cr(OH)3.
B. CrO3.
C. CrCl3.
D. Cr2O3.
Hợp chất Fe(OH)3 là chất rắn có màu
A. tím.
B. nâu đỏ.
C. lục thẫm.
D. vàng.
Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO4)3.
Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính
A. Fe2O3
B. Cr2O3
C. CuO
D. CrO
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III). Chất X là
A. HNO3.
B. CuSO4.
C. H2SO4.
D. HCl.
Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)2.
B. CrO3.
C. Cr2(SO4)3.
D. NaCrO2.
Thành phần chính của quặng nào sau đây chứa muối photphat?
A. manhetit.
B. apatit.
C. cromit.
D. boxit.
Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây
A. CrSO4
B. K2Cr2O7
C. Cr2O3
D. NaCrO2
Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng. NaNO3, NH3, AgNO3, Br2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
B. Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
C. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
D. CrO3 là oxit axit.
Hợp chất của sắt khi tác dụng với HNO3 đặc nóng không giải phóng khí là:
A. FeO.
B. FeCO3.
C. FeS2.
D. Fe(OH)3.