Bài tập Đại cương về kim loại có giải chi tiết (mức độ nhận biết - P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Ag.
C. Hg.
D. Mg.
Kim loại nào dưới đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. K.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Hg
B. W
C. Pb
D. Hg
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Al.
B. Cr.
C. Na.
D. Cu.
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. Khử các cation kim loại
B. Oxi hóa các cation kim loại
C. Oxi hóa các kim loại
D. Khử các kim loại
Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.
D. Ag.
Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Ca
B. Fe
C. Zn
D. Cu
Để bảo vệ chân cầu bằng sắt ngâm trong nước sông, người ta gắn vào chân cầu (phần ngập trong nước) những thanh kim loại nào sau đây?
A. Pb.
B. Cu.
C. Zn.
D. Sn.
Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào để khử độc thủy ngân:
A. Bột than
B. Nước
C. Bột lưu huỳnh
D. Bột sắt
Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Nguyên tắc chung để điểu chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
C. Ăn mòn hóa học phát sinh ra dòng điện
D. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử
Cho các phát biểu sau :
(a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ) thu được khí H2 ở catot
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng thu được MgO và Fe
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 có xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
(e) Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4 sau phản ứng thu được Cu kim loại
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất:
A. Fe3+
B. Al3+
C. Ag+
D. Cu2+
Tính chất vật của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Tính cứng: Fe < Al < Cr.
B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. Khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al.
D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
Cho khí CO2 dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al2O3, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, MgO, Al2O3.
D. Cu, Mg, Al.
Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Xesi.
B. Natri.
C. Liti.
D. Kali.
Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với HCl loãng và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Ag.
Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, và có ánh kim.
Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
A. W, Hg.
B. Au, W.
C. Fe, Hg.
D. Cu, Hg.
Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Pb, Sn, Ni, Zn.
B. Ni, Sn, Zn, Pb.
C. Ni, Zn, Pb, Sn.
D. Pb, Ni, Sn, Zn.
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Dẫn NH3 qua ống đựng Cuo nóng.
(3) Cho Al vào dung dịch Fe2SO4 dư
(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có kí hiệu hóa học là:
A. Cr.
B. W.
C. Hg.
D. O2.
Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg.
B. Fe.
C. Zn.
D. Al.
Dãy so sánh tính chất vật lí của dãy kim loại nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt độ nóng cháy của Hg< Al< W
B. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag>Cu>Au
C. Tính cứng của Fe> Cr > Cs
D. Khối lượng riêng của Li< Fe< Os
Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng với điện cực trơ là
A. Cu, Ca, Zn
B. Fe, Cr, Al
C. Li, Ag, Sn
D. Zn, Cu, Ag