Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y, khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3:

A. InCl3.

B. GaCl3

C. FeCl3.

D. CrCl3.

Câu 2:

Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh Zn ban đầu là:

A. 80 g.

B. 72,5 g.

C. 70 g.

D. 83,4g.

Câu 3:

Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thy khối lưng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại này vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng thanh tăng 7,1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là:

A. Cd.

B. Zn.

C. Fe

D. Sn.

Câu 4:

Nhúng một thanh sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Hỏi khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam:

A. Tăng 1,2 g.

B. Giảm l,2g.

C. Tăng 0,4 g.

D. Giảm 0,4 g.

Câu 5:

Cho m gam Cu vào 100ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian lọc đưc 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:

A. 3

B. 3,84

C. 4

D. 4,8

Câu 6:

Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hi khối lượng lá Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu:

A. Tăng 0,755g.

B. Giảm 0,567g.

C. Tăng 2,16g.

D. Tăng 1,08g.

Câu 7:

Nhúng một bản Zn nặng 5,82 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy bản Zn ra cân lại ch còn nặng 5,8g. Khối lượng Cu bám trên bản Zn là:

A. 1,00g.

B. 0,99g.

C. 1,28g.

D. 1,12g.

Câu 8:

Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:

A. 5,12

B. 5,76

C. 3,84

D. 6,40

Câu 9:

Một thanh kim loại M (hóa trị II) được nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO4 sau phản ứng thấy khối lượng thanh tăng lên 16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4 thì khối lượng thanh tăng lên 20 gam. Biết rằng các phản ng trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ng còn điều chế kim loại M, 2 dung dịch FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ CM. Tìm kim loại M

A. Mg

B. Zn

C. Pb

D. Đ/a khác

Câu 10:

Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2, thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4% khối lượng so với ban đầu. Số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như nhau. Xác định kim loại M.

A. Fe

B. Zn

C. Mg

D. Đ/a khác

Câu 11:

Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu (NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là

A. Al

B. Cu(NO3)2

C. Ag(NO3)2

D. AlAgNO3

Câu 12:

Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch D chứa CuSO4 và HCl một thời gian thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với ban đu. Khối lượng Fe đã tham gia phn ứng là

A. 11,2 gam

B. 16,8 gam

C. 44,8 gam

D. 50,4 gam

Câu 13:

Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hp 3 muối Pb(NO3) , AgNO3 và Cu (NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng vi dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa y gam muối. Quan hệ giữa x và y là

A. x ≥ y

B. x = y

C. x ≤ y

D. x > y

Câu 14:

Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu (NO3)2, cho tới khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị ca m là:

A. 6,14

B. 7,12

C. 7,28

D. 8,06

Câu 15:

Cho bột sắt tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. Phn ứng kết thúc thu được chất rắn X có khối lượng 3 gam. Trong X có:

A. Ag, Fe.

B. Ag, Cu.

C. Ag, Cu, Fe.

D. Cu, Fe.

Câu 16:

Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hp hỗn hp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là:

A. 4,08g

B. 2,08g

C. 1,80g.

D. 4,12g.

Câu 17:

Nhúng một thanh kim loại Mg vào dung dịch có chứa 0,4 mol Fe(NO3) và 0,025 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 5,8 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phn ứng là:

A. 3,48 gam

B. 12,6 gam

C. 10,44 gam

D. 12 gam

Câu 18:

Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đi thì thu được chất rắn có khối lượng là:

A. 2,4g.

B. 1,52g.

C. 1,6g.

D. 1,2g.

Câu 19:

Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng vói dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Vậy:

A. X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại

B. X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại

C. X chứa 2 muối và Y có 2 kim loại

D. X chứa 3 muối và Y có 2 kim loại

Câu 20:

Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3) 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,12 gam chất rắn B và khí C. Giá trị của m là:

A. 8,16 gam

B. 4,08 gam

C. 7,2 gam

D. 6,0 gam

Câu 21:

Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với th tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là:

A. 5,81g.

B. 6,521g

C. 5,921g.

D. 6,291g.

Câu 22:

Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là 100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

A. 23,2g

B. 22,3 g

C. 24,6g

D. 19,8g

Câu 23:

Lấy m g Fe cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được 15,28g chất rắn D và dung dịch B. Tính m.

A. 6,72gam.

B. 7,26 gam

C. 6,89 gam

D. 5,86 gam

Câu 24:

Cho Mg vào 1 lít dung dịch gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau phản ứng lọc lấy dung dịch B thêm KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E . Tính khối lượng Mg đã dùng.

A. 3,6g

B. 3,8 g

C. 2,9 g

D. 3,4g

Câu 25:

Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3) thấy trong quá trình phản ứng, chất rắn:

A. Tăng dần

B. Giảm dần

C. Mới đu tăng, sau đó giảm

D. Mới đầu giảm, sau đó tăng