Bài tập khái niệm, phân loại và danh pháp của amin

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Amin là hợp chất khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3

A. bằng một hay nhiều gốc NH2

B. bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.

C. bằng một hay nhiều gốc Cl.

D. bằng một hay nhiều gốc ankyl.

Câu 2:

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta thu được chất nào?

A. Amino axit

B. Peptit

C. Este

D. Amin

Câu 3:

Dãy gồm tất cả các amin là

A. CH3NH2, CH3COOH, C2H5OH, C6H12O6

B. C2H5OH, CH3NH2, C2H6O2, HCOOH.

C. C2H5NH2, (CH3)3N, CH3CHO, C6H12O6.

D. C2H5NH2, (CH3)3N, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 4:

Chất nào sau đây không phải là amin?

A. CH3NH2

B. C2H5OH

C. CH33N

D. C6H5NH2

Câu 5:

Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là:

A. CnH2n+3N. 

B.CnH2n+2+kNk. 

C. CnH2n+22a+kNk

D. CnH2n+1N

Câu 6:

Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là:

A.CnH2n+3N. 

B. CnH2n+2+kNk. 

C. CnH2n+22a+kNk. 

D. CnH2n+1N.

Câu 7:

Công thức tổng quát của amin mạch hở đơn chức có dạng là:

A.CnH2n+32aN.

B.CnH2n+2+kNk.

C.CnH2n+22a+kNk.

D.CnH2n+1N.

Câu 8:

Công thức tổng quát của amin no 2 chức mạch hở là?  

A. CnH2n+3N

B. CnH2n+4N2

C. CnH2nN

D. Không có đáp án thỏa mãn

Câu 9:

Amin no, mạch hở có công thức tổng quát là:

A. CnH2n+3N. 

B. CnH2n+2+kNk. 

C. CnH2n+22a+kNk. 

D. CnH2n+1N.

Câu 10:

Amin không no có 1 nối đôi, mạch hở có công thức tổng quát là:

A. CnH2n+1N.

B. CnH2n+1+kNk.

C. CnH2n+22a+kNk.

D. CnH2n+kNk

Câu 11:

Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở có dạng là?  

A. CnH2n+1N

B. CnH2n+3N

C. CnH2n+kNk

D. Không có đáp án phù hợp

Câu 12:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I?

A. CH3NHCH3.

B. (CH3)3N.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu 13:

Cho các chất sau: CH3NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N, CH3CH2NH2. Số chất thuộc loại amin bậc I?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin béo?

A. CH3NHCH2=CH­2.

B. CH2=C(CH3)NH2. 

C.H2N(CH2)­6NH2. 

D. C6H5NH2.

Câu 15:

Trong các chất dưới đây, chất nào không là amin béo?

A. CH3NH2 .

B. H2N(CH2)­6NH2.

C. (CH3)2NH.

D. C6H5NH2.

Câu 16:

Amin nào dưới đây không phải là amin no, mạch hở? 

A. CH3CH2NH2

B. C2H5NHCH3

C. C6H5NH2

D. NH2(CH2)6NH2

Câu 17:

Chất nào sau đây không phải amin bậc II?

A. C2H5N(CH3)2.

B. CH3NHCH3.

C. C6H5NHCH3.

D. C2H5NHC2H3.

Câu 18:

Chất nào trong các chất dưới đây không phải là amin bậc 3?  

A. Trimetyl amin

B. dietyl metyl amin

C. etyl phenyl amin

D. Tri propyl amin

Câu 19:

Tên gọi của hợp chất CH3CH2NHCH3 là

A. Etylmetylamin.

B. Metyletanamin.

C. N-metyletylamin.

D. Metyletylamin.

Câu 20:

Etylmetylamin là tên gọi của hợp chất nào?

A. CH3NHCH3

B. CH3CH2NHCH3

C. CH3CH2NHCH2CH3

D. CH3CH2CH2NH2

Câu 21:

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2?

A. phenylamin.\

B. benzylamin.

C. anilin.

D. phenylmetylamin.

Câu 22:

Anilin có công thức là

A. CH3COOH.

B. C6H5OH.

C. C6H5NH2. 

D. CH3OH.

Câu 23:

C6H5NH2 tên gọi là

A. Phenol.

B. Metyl amin.

C. Benzyl amin.

D. Anilin.

Câu 24:

Công thức phân tử tổng quát của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là

A. CnH2n+3N.

B.CnH2n5N.  

C. CnH2n1N. 

D. CnH2n7N.

Câu 25:

Trong các công thức sau, công thức thuộc loại công thức của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là

A. CH3N.

B. C7H15N.

C. C6H7N.

D. C7H11N.

Câu 26:

Amin nào trong các amin dưới đây, có chứa 1 vòng benzen và 1 liên kết đôi trong CTCT?

A. C8H9N

B. C9H9N

C. C10H10N

D. Không có đáp án thỏa mãn

Câu 27:

Chất có công thức tổng quát CnH2n+3N có thể là:

A. Amin no, đơn chức, mạch hở.

B. Ancol no, đơn chức. 

C. Amin không no (trong phân tử có 1 liên kết pi), đơn chức, mạch hở. 

D. Amin no, đơn chức, mạch vòng.

Câu 28:

Chất có công thức tổng quát CnH2n+4N2 có thể là:

A. Amin no, đơn chức, mạch hở.

B. Ancol no, hai chức.

C. Amin không no (trong phân tử có 1 liên kết pi), hai chức, mạch hở.

D. Amin no, hai chức, mạch hở.

Câu 29:

Amin X có công thức đơn giản nhất là CH5N. Công thức phân tử của X là:

A. C2H10N2.  

B. C2H10N.

C. C3H15N3.

D. CH5N.

Câu 30:

Amin X có công thức đơn giản nhất là C2H7N. Công thức phân tử của X là:

A. C3H8N2.

B. C3H21N.

C. C4H14N2.

D. C2H7N.

Câu 31:

Cho các amin sau: CH3NH2, (C2H5)2NH, C3H7NH2, C2H5NH2, (C6H5)3N, (CH3)2NH, C6H5NH2. Số amin bậc I là

A. 4

B. 6

C. 7

D. 2

Câu 32:

Cho các amin sau: CH3NH2, (C2H5)2NH, C3H7NH2, C2H5NH2, (C6H5)3N, (CH3)2NH, C6H5NH2. Số amin bậc II là

A. 4

B. 6

C. 7

D. 2

Câu 33:

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)3COH và (CH3)2NH. 

B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CHOHCH3.

C. (CH3)2NH và CH3OH.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3

Câu 34:

Ancol và amin nào sau đây không cùng bậc?

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2NH.

B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CHOHCH3.

C. CH3NH2 và CH3OH.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.

Câu 35:

Dãy gồm tất cả các amin bậc 2 là

A. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5CH2NH2.

B. CH3NHCH3, C2H5NHCH3, C6H5NHCH3.

C. C6H5NH2, C6H5NHCH3, C6H5CH2NH2.

D. (CH3)2CHNH2, C2H5NH2, C2H5NHCH3.

Câu 36:

Dãy gồm tất cả các amin bậc 1 là

A. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5CH2NH2.

B. CH3NHCH3, C2H5NHCH3, C6H5NHCH3.

C.C6H5NH2, C6H5NHCH3, C6H5CH2NH2. 

D. (CH3)2CHNH2, C2H5NH2, C2H5NHCH3.

Câu 37:

Dãy chất không có amin bậc 1 là

A. CH3NHCH3, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH(NH2)CH3. 

B. CH3CH2NHCH3, CH3NHCH3, CH32NCH2CH3.

C. CH3NH2, CH3NHCH3, CH3CH(NH2)CH3.

D. CH3NHCH3, CH3CH2NH2, (CH3)3N.

Câu 38:

Cho các chất sau: CH3NH2, CH3CH2NHCH3, CH3NHCH3, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH(NH2)CH3, (CH3)3N. Số chất thuộc loại amin bậc I là?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 39:

Hợp chất CH3CH2NH2 có tên thay thế là

A. etanamin.

B. etylamin

C. metylamin.

D. đimetylamin.

Câu 40:

Hãy cho biết tên thay thế của amin có CTCT NH2(CH2)6NH2?

A. Hexan -1,2- diamin

B. Hexan -1,6- diamin

C. Hexanmetylendiamin

D. Phenyl amin

Câu 41:

Hãy cho biết tên nào dưới đây không phải là tên của C6H5NH2

A. Benzenamin

B. Anilin

C. Alanin

D. Phenyl amin

Câu 42:

Công thức phân tử của đimetylamin là

A. C2H8N2.

B. C2H7N.

C. C4H11N.

D. C2H6N2.

Câu 43:

Công thức phân tử của etylmetylamin là

A. C3H9N2.

B. C2H7N.

C. C4H11N.

D. C3H9N.

Câu 44:

Công thức cấu tạo thu gọn của đimetyl amin là

A. CH3CH2NH2.

B. (CH3)3N.

C. CH3NH2.

D. (CH3)2NH.

Câu 45:

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?

A. metyletylamin.

B. etylmetylamin.

C. isopropanamin.

D. isopropylamin.

Câu 46:

Tên gọi amin nào sau đây là không đúng với công thức cấu tạo tương ứng?

A. C6H5NH2 alanin. 

B. CH3CH2CH2NH2 n-propylamin.

C. CH3CH(CH3)NH2 isopropylamin. 

D. CH3NHCH3 đimetylamin.

Câu 47:

Tên gọi amin nào sau đây là đúng với công thức cấu tạo tương ứng?

A. CH3NHCH3 metylamin.

B. CH3CH2CH2NH2 iso-propylamin.

C.C6H5NH2 alanin.

D. CH3CH(CH3)NH2 isopropylamin

Câu 48:

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. Phenylamin.

B. Đimetylamin.

C. Metylamin.

D. Trimetylamin

Câu 49:

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?

A. Trimetylamin.

B. Đimetylamin.

C. Metylamin.

D. Phenylamin

Câu 50:

Amin nào không cùng bậc với các amin còn lại?

A. Đimetylamin. 

B. Phenylamin. 

C. Metylamin. 

D. Propan-2-amin.

Câu 51:

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2:

A. CH3NHCH3 

B. H2N[CH2]4CH3  

C. C6H5NH2 

D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 52:

Amin nào sau đây là amin bậc 2:

A. C6H5NH2 

B. CH3CH(NH2)NH2

C. H2N[CH2]6NH2

D. CH3NH CH3

Câu 53:

Chất nào sau đây là amin bậc hai

A. (CH3)2NC2H5 

B. CH3NHC2H5

C. (CH3)2CHNH2 

D. CH3NH2

Câu 54:

Trong những chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. H2N(CH2)6NH2

B. CH3NHCH3 

 

C. C6H5NH2

D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 55:

Trong các amin sau:

A CH3CH(CH3)NH2­ ;    B H2NCH2CH2NH2 ;     D CH3CH2CH2NHCH3

Chọn các amin bậc 1 và gọi tên của chúng:

A. Chỉ có A : propylamin. 

B. A và B ; A : isopropylamin ; B : 1,2-etanđiamin.

C. Chỉ có D : metyl-n-propylamin. 

D. Chỉ có B : 1,2- điaminopropan

Câu 56:

Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần: etylmetylamin (1); etylđimetylamin (2); isopropylamin (3).

A. (1), (2), (3). 

B. (2), (3), (1).

C. (3), (1), (2). 

D. (3), (2), (1).

Câu 57:

Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin giảm dần: đimetylamin (1); trimetylamin (2); isopropylamin (3).

A. (1), (2), (3).

B. (2), (1), (3).

C. (3), (1), (2).

D. (3), (2), (1).

Câu 58:

Trong các amin sau:

A CH3CH(CH3)NH2­;     B H2NCH2CH2NH2;      D CH3CH2CH2NHCH3

Các amin bậc 1 và tên gọi tương ứng là

A. Chỉ có A : propylamin.

B. A và B; A : isopropylamin; B : etan-1,2-điamin.

C. Chỉ có D : metylpropylamin.

D. Chỉ có B : 1,2- điaminopropan

Câu 59:

Trong các amin sau:

A CH3CH(CH3)NH2­;     B H2NCH2CH2NH2;      D CH3CH2CH2NHCH3

Các amin bậc 2 và tên gọi tương ứng là

A. Chỉ có A : isopropylamin.

B. A và B; A : isopropylamin; B : etan-1,2-điamin.

C. Chỉ có D : metylpropylamin.

D. Chỉ có B : 1,2- điaminopropan.

Câu 60:

Cho các amin sau: etylamin ; anilin ; đimetylamin ; trimetylamin. Số amin bậc II là

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 61:

Cho các amin sau: etylamin ; anilin ; đimetylamin ; trimetylamin. Số amin bậc I là

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 62:

Cho các amin sau: metyl amin, etyl amin, dimetyl amin, trietyl amin, phenyl amin, metyletyl amin. Hãy cho biết trong dãy chất trên có chứa bao nhiêu amin bậc 1?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 63:

Metylamin có thể được coi là dẫn xuất của:

A. Metan.

B. Amoniac.

C. Benzen.

D. Nitơ.

Câu 64:

Etylamin có thể được coi là dẫn xuất của:

A. Metan.

B. Amoniac.

C. Etan.

D. Etyl.

Câu 65:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.

B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.

C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.

D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.

Câu 66:

Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?

A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.

B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.

C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2).

D. A và C đúng.

Câu 67:

Amin có cấu tạo CH3CH2CH2NHCH3 là amin:

A. bậc 3

B. bậc 2

C. bậc 1

D. bậc 4

Câu 68:

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-metylanilin có công thức cấu tạo thu gọn là

A. C6H5CH2NH2.

B. CH3C6H4NH2.

C. C6H5NHCH3.

D.CH3NHCH3.

Câu 69:

Hợp chất C6H5NH2 có tên gọi là

A. Glyxin.

B. Alanin.

C. Anilin.

D. Valin.

Câu 70:

Công thức cấu tạo của đimetylamin là

A. CH3NH2.

B. (CH3)2NH.

C. CH3CH2NH2.

D. (CH3)3N.