Bài tập Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải chi tiết (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho hỗn hợp A gồm Al và Na tác dụng với H2O dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong A là:

A. 2,3 gam.

B.4,6gam.

C. 6,9gam.

D. 9,2gam

Câu 2:

Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được 50,4gam muối. Giá trị của V là:

A. 5,60.

B. 8,96.

C. 13,44.

D. 6,72.

Câu 3:

Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vi dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X tác dụng vi Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là:

 

A. 10,525.

B. 9,580.

C. 15,850.

D. 25,167.

Câu 4:

 Na vàHoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vi dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X tác dụng vi Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là:

A.12,000.

B. 10,300.

C. 14,875.

D. 22,235.

Câu 5:

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nước thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và 400ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:

A. 1.

B. 2.

C. 12.

D. 13.

Câu 6:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và A12O3 vào nưóc, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là:

A. 23,4 và 35,9

B. 15,6 và 27,7

C. 23,4 và 56,3

D. 15,6 và 55,4

Câu 7:

Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì số gam kết tủa lớn nhất thu được là:

A. 7,8 gam.

B. 15,6 gam.

C. 46,8 gam.

D.3,9 gam.

Câu 8:

Cho m gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nưóc dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của K trong A là:

A. 83,87%.

B. 16,13%.

C.41,94%.

D.58,06%.

Câu 9:

Cho 18,6 gam hỗn hợp Agồm K và Al tác dụnghết vi dung dịch NaOH thì thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết vi dung dịch HCl thì số gam muối thu được là:

A. 68,30.

B. 63,80.

C.43,45

D.44,35.

Câu 10:

Cho 10,5 gam hỗn hợp bột gồm Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng được dung dịch X chứa 2 chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HC1 vào dung dịch X để lượng kết tủa thu được là ln nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là

A. Li

B. Na

C.K

D.Rb

Câu 11:

Trộn 12,15 gam Al với 72 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn thu được là:

A. 92,25g

B. 84,15 gam

C. 97,65 gam

D. 77,4 gam

Câu 12:

Trộn 8,1 gam Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian, thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dich HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 2,24 lít

B. 6,72 lít

C. 0,224 lít

D. 0,672 lít

Câu 13:

Trộn 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3. Thể tích khí NO là:

A. 2,24 lít

B. 0,224 lít

C. 6,72 lít

D. 0,672 lít

Câu 14:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 0,35 mol Al với 0,3 mol Fe2O3 thu được 0,2 mol Fe. Hiệu suất phản ứng là:

A. 57,14%

B. 83,33%

C. 68,25%

D. 66,67%

Câu 15:

Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe, 16 gam Fe2O3x mol Al đem nung ở nhiệt độ cao không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng dư được V lít khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Giá trị của X là:

A. 0,1233

B. 0,2444

C. 0,12

D. 0,3699

Câu 16:

Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là:

A. 62,5%

B. 20%

C. 60%

D. 80%

Câu 17:

Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm vói Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm giảm 0,81 gam. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), (giả sử phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Khối lượng A là:

A. l,08g

B. l,62g 

C. 2,1g

D. 3,96g

Câu 18:

Trộn 16,2 gam bột Al với 69,9 gam bột Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều hiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dụng với dung dịch HC1 dư thu được 17,64 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 20%

B. 30%

C. 40%

D. 50%

Câu 19:

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) thu được 2,52 lít H2 (đktc). Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thấy có 11,76 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đktc). Khối lượng Fe sinh ra sau phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 8,4g

B. 5,6g

C. 11,2g

D. 16,8g

Câu 20:

. Hòa tan hết B bằng HC1 dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là:

A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g

B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g

C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g

D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g