Bài tập lí thuyết chung về MONOSACCARIT cực hay có đáp án (Phần 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo len men ruou  Z +X T. T là:

A. CH3COOH.

B. CH3CH2OH.

C. CH3COOC2H5.

D. CH3CH(OH)COOH.

Câu 2:

Trong thực tế người ta dùng chất nào để tráng gương ?

A. CH3CHO.

B. HCOOCH3.

CGlucozơ.

DHCHO.

Câu 3:

Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ ?

ALàm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực

BTráng gương, tráng phích

CNguyên liệu sản xuất ancol etylic 

DNguyên liệu sản xuất PVC

Câu 4:

Cho các ứng dụng sau:

1.Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

2.Nguyên liệu sản xuất tơ visco.

3. phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.

4.Tráng gương, Làm thực tráng phích.

Số ứng dụng nào là ứng dụng của glucozơ?

A1

B2

C3

D4

Câu 5:

Đồng phân của glucozơ là

ASaccarozơ

BMantozơ

CXenlulozơ

DFructozơ

Câu 6:

Glucozơ và ... có cùng công thức phân tử. Trong dấu ... là

Afructozơ

Bmantozơ

Cxenlulozơ

Dsaccarozơ

Câu 7:

Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:

AGlucozơ.

BFructozơ.

CMantozơ.

DSaccarozơ.

Câu 8:

Fructozơ có nhiều trong loại thực phẩm nào sau đây?

AQủa nho chín

BMía

CGỗ

DMật ong

Câu 9:

Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là

A. C2H4O2.

B. C12H22O11.

C. C6H12O6.

D. (C6H10O5)n.

Câu 10:

Công thức nào sau đây là của fructozơ ở dạng mạch hở ?

ACH2OH(CHOH)3COCH2OH.

BCH2OH(CHOH)2COCHOHCH2OH.

CCH2OH(CHOH)4CHO.

DCH2OHCOCHOHCOCHOHCHOH.

Câu 11:

Fructozơ không có đặc điểm cấu tạo nào sau đây?

ACó 1 nhóm -CO

BCó 5 nhóm –OH

CCó 1 nhóm -CHO

DMạch C có 6 cacbon.

Câu 12:

Fructozơ không phản ứng được với

A. H2/Ni, nhiệt độ.

B. Cu(OH)2.

C. [Ag(NH3)2]OH.

DDung dịch brom.

Câu 13:

Cho các chất sau: H2/Ni;Cu(OH)2/OH-; AgNO3/NH3;Na;Br2. Số chất phản ứng với fructozơ là?

A2

B3

C4

D5

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

AGlucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

BCó thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. 

CTrong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.

DMetyl αα-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.

Câu 15:

Có thể phân biệt Fructozơ và Glucozơ bằng?

ACu(OH)2/OH-,to

BAgNO3/NH3

CBr2

DNa

Câu 16:

Fructozơ và Glucozơ

Ađều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.

Bđều có nhóm CHO trong phân tử

Clà hai dạng thù hình của cùng một chất.

Dtrong dung dịch, đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Câu 17:

Fructozơ và Glucozơ không có đặc điểm?

Ađều tạo phức xanh lam với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

BTrong dung dịch chúng đều tồn tại ở dạng mạch vòng 6 cạnh.

CĐều là hai dạng thù hình của cùng một chất

DPhân biệt Fructozơ và Glucozơ bằng nước brom

Câu 18:

Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm ?

A. H2/Ni,to.

B. Cu(OH)2 (to thường).

CDung dịch brom.

D. O2 (to, xt).

Câu 19:

Fructozơ và glucozơ tham gia phản ứng nào sau đây không tạo ra cùng một sản phẩm ?

Aphản ứng H2/Ni, to.

B. Cu(OH)2 (to thường).

Ctráng gương.

DĐốt cháy.

Câu 20:

Để chứng minh glucozo có tính oxi hóa cần cho glucozo tác dụng với các chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2to thường. 

BNước Br2

CAgNO3/NH3,to

D. H2(xt Ni,to).

Câu 21:

Chất tác dụng với H2 (Ni, to) tạo thành sobitol là

Axenlulozo.

Bglucozo.

Ctinh bột. 

Dsaccarozo.

Câu 22:

Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ?

(1) H2(Ni,to),

(2) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường,

(3) Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ cao,

(4) AgNO3/NH3(to),

(5) dung dịch nước Br2(Cl2),

(6) (CH3CO)2O(to,xt).

A(1), (2), (3), (4), (6).

B(1), (2), (3), (4), (5), (6).

C(1), (2), (4), (6).

D(1), (2), (4), (5), (6).

Câu 23:

Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ?  

Cho các chất và các điều kiện thích hợp: H2(Ni,to), NaOH, Cu(OH)2/OH-, AgNO3/NH3(to), Br2, Na. Số chất phản ứng được với Fructozơ là?

A3

B4

C5

D6

Câu 24:

Khi bị ốm, mất sức nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là:

Aglucozo

Bfructozo

Csaccarozo

Dmantozo

Câu 25:

Trong máu người luôn có nồng độ gluxit X không đổi là 0,1%. Nếu lượng X trong máu giảm đi thì người đó mắc bệnh suy nhược.Ngược lại nếu lượng X trong máu tăng lên thì đó là người mắc bệnh tiểu đường hay đường huyết. Chất X là

AGlucozơ.

BMantozơ.

CSaccarozơ.

DFructozơ.