BÀI TẬP LÝ THUYẾT

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với vừa tác dụng với CH3NH2?

A. NaCl

B. HCl

D. NaOH

Câu 2:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử  tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 85

B. 68

C. 45

D. 46

Câu 3:

Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau

 

               Chất

Thuốc thử

 

X

Y

Z

T

Quỳ tím

Hóa xanh

Không đổi màu

Không đổi màu

Hóa đỏ

Nước brom

Không có kết tủa

Kết tủa trắng

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin

B. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic

C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin

D. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic

Câu 4:

Cho các chất có CTPT như sau:CH2O2, CH2O3, C2H2, CaC2, C2H5NO2, CH5NO3,C2H7O3N, C2H8N2O3, CH4N2O, CH8N2O3.

Số các chất là chất hữu cơ là :

A. 6

B. 5

C. 4

D. 8

Câu 5:

Chất nào sau đây có khối lượng mol phân tử lớn nhất?

A. Glyxin

B. Lysin

C. Axit glutamic

D. Alanin

Câu 6:

Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin+NaOHX1+HCl dưX2,vậy X2 là

Câu 7:

Các chất X, Y, Z có cùng CTPT  X tác dụng được cả với HCl và  Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra  tác dụng với  tạo ra muối  tác dụng với NaOH tái tạo lại  tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí  CTCT đúng của X, Y, Z là

Câu 8:

Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T), dãy gồm các hợp chất đều phản ứng với NaOH và dung dịch HCl là:

A. X, Y, Z, T

B. X, Y, T

C. X, Y, Z

D. Y, Z, T

Câu 9:

Chất nào sau đâỵ đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH

D. Y, Z, T

Câu 10:

Một hợp chất hữu cơ X có CTPT Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phẩn hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là

Câu 11:

Một chất hữu cơ X có công thức Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Câu 12:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử  tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là

A. 31; 46

B. 31; 44

C. 45; 46

D. 45; 44

Câu 13:

Cho các phát biểu sau:

(1) Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.

(2) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -aminoaxit được gọi là liên kết peptit

(3) Axit glutamic có công thức là  

(4) Muối natri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt

(5) Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit

(6) Khi cho lòng trắng trứng vào  thì xuất hiện màu tím đặc trưng

Các phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14:

Hợp chất hữu cơ X có cồng thức phân tử  khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 15:

Trong các phát biểu sau:

(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.

(b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ.

(c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh.

(d) Từ axit e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6.

(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh

(f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 16:

Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 17:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là  đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X, Y lần lượt là:

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat

B. axit 2-aminopropionic và axit 3- aminopropionic

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat

D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic

Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure

B. Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X thu được a mol CO2, b mol H2O, c mol N2; nếu b = a + b thì X có 1 nhóm -COOH

C. Gly, Ala, Val đều không có khả năng hòa tan CuOH2

D. Các aminoaxit đều là các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, tương đối ít tan trong nước và có vị ngọt

Câu 19:

Aminoaxit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là?

A. valin

B. lysin

C. axit glutamic

D. alanin

Câu 20:

Dung dịch aminoaxit làm quỳ tím chuyển màu xanh là

A. Lysin

B. Axit glutamic

C. Alanin

D. Valin