Bài tập Lý thuyết Hóa học Vô cơ có giải chi tiết (mức độ nhận biết - P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phản ứng hóa học nào sau đây sai

Câu 2:

Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit

A. FeO

B. Fe2O3

C. CrO3

D. CrO

Câu 3:

Cho các phản ứng sau

(a) Cl2 + NaOH

(b) Fe3O4+HCl→

(c) KMnO4 + HCl →

(d) FeO + HCl→

(e) CuO + HNO3

(f) KHS + NaOH →

Số phản ứng tạo ra hai muối là

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 4:

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. FeCl2 +NaOH.

B. HCl + KOH.

C. CaCO3 + H2SO4 (loãng).

D. KCl + NaOH

Câu 5:

Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3

Câu 6:

Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag

A. Nhiệt phân AgNO3

B. Cho Fe(NO3)2 vào dd AgNO3

C. Đốt Ag2S trong không khí

D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3

Câu 7:

phương trình hóa học nào sau đây viết sai:

A. Al4C3 + HCl → AlCl3 + CH4

B. Mg + H2O(h) t MgO + H2

C. 3CuO + 2NH3 t 3Cu + N2 + H2O

D. 2Fe + 3I2 t 2FeI3

Câu 8:

Phương trình hóa học nào sau đây sai:

A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2

B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4

C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

Câu 9:

Phản ứng nhiệt phân nào sau đây viết đúng:

A. NH4NO3 to NH3 + HNO3

B. 2Fe(NO3)2 to2FeO + 4NO2 + O2

C. Cu(NO3)2 to Cu + 2NO2 + O2

D. NH4NO2 to N2 + 2H2O

Câu 10:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 11:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Zn và dung dịch AgNO3.

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(4) Dẫn khí H2 (dư) qua bột CuO nung nóng.

(5) Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ.

(6) Cho Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 12:

Cho dãy các chất: Ag, Fe2O3, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 13:

Cho các chất: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường là:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:

Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi:

A. Nặng hơn không khí

B. Nhẹ hơn nước

C. Nhẹ hơn không khí

D. Rất ít tan trong nước

Câu 15:

Chất không bị nhiệt phân hủy là: 

A. KHCO3

B. Na2CO3

C. Cu(NO3)2

D. KMnO4

Câu 16:

Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2

A. NH3

B. HNO3

C. HCl

D. NaCl

Câu 17:

Chất nào sau đây khi cho tác dụng với NaOH không tạo được chất khí?

A. Mg

B. Si

C. Na

D. K

Câu 18:

Chất nào sau đây không tan được vào dung dịch KOH?

A. BaCO3

B. Al(OH)3

C. Si

D. K2CO3

Câu 19:

Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra?

A. Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội

B. Cho Si vào dung dịch NaOH

C. Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH

D. Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng

Câu 20:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Câu 21:

Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Br2 nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong số những chất sau đây:

A. metyl axetat

B. axit acrylic

C. anilin

D. phenol

Câu 22:

Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện kết tủa màu xanh.Chất X là

A. Cl2.

B. I2.

C. Br2.

D. HI.

Câu 23:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh ra kết tủa?

A. KHCO3.

B. KOH.

C. NaNO3.

D. Na2SO4.

Câu 24:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(NO3)3.

B. NaHCO3.

C. Al.

 D. MgCl2.

Câu 25:

Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

A. Zn, Mg.

B. Cu, Mg.

C. Ag, Ba.

D. Cu, Fe.

Câu 26:

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch.

A. HCl.

B. NaOH.

C. KNO3.

D. BaCl2.

Câu 27:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

A. AlCl3.

B. ZnSO4.

C. NaHCO3.

D. CaCO3.

Câu 28:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách dời chỗ của nước như hình vẽ bên. Khí X là

A. CO2

B. HCl

C. NH3

D. N2

Câu 29:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?

A. Ca(OH)2

B. NaOH

C. H2SO4

D. HCl

Câu 30:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ

Oxit X không thể là

A. Al2O3

B. FeO

C. CuO

D. PbO