Bài tập lý thuyết hóa học Vô cơ có giải chi tiết ( mức độ thông hiểu p3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.

(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 2:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.

(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 3:

Cho các chất rắn: MgO, CaCO3, Al2O3 và các dung dịch: HCl, NaOH, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một, tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 8.

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.

(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.

Số phát biểu đúng

A. 4.

B. 3

C. 2.

D. 5.

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho mẫu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không thấy sủi bọt khí.

B. Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.

C. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

D. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Câu 6:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) FeS + 2HCl →

(2) 2KClO3  to khí Y

(3) NH4NO3 + NaOH →

(4) Cu + 2H2SO4 (đặc)

(5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) →

(6) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) to

Số phản ứng tạo chất khí khi tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 7:

Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là.

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 8:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Điện phân NaCl nóng chảy

b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ)

c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3

d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

e) Cho Ag vào dung dịch HCl

f) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 và HCl

Số thí nghiệm thu được chất khí là:

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 9:

Tiến hàng các thí nghiệm sau:

1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

2) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.

3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

4) Cho dung dịch Glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: 

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 10:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ sau:

Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

Câu 11:

Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:

- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.

- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.

- X tác dụng với Z có khí bay ra.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:

A. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.

B. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.

C. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2.

D. AlCl3, AgNO3, KHSO4.

Câu 12:

Cho NaOH đến dư vào dung dịch chứa MgSO4, CuSO4, Al2(SO4)3 được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho CO dư đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn là

A. MgO, Al2O3, Cu.

B. MgO, Al2O3, Cu.

C. MgO, CuO.

D. MgO, Cu.

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.

B. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxi Al2O3 bền bảo vệ.

C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước.

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm tăng dần.

Câu 14:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X không thể là

A. CH4.

B. C2H4.

C. NH3.

D. H2.

Câu 15:

Cho các phát biểu sau:

(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.

(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.

(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.

(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 16:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 dư.

(b) Cho dung dichj NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

(c) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO­2.

(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO­2.

(e) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch Al2 (SO4)3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 2.

B. 5

C. 3.

D. 4.

Câu 17:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ có màng ngăn xốp.

b) Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng ở nhiệt độ cao.

c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

d) Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2.

e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.

Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.

(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.

(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.

Số phát biểu đúng

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 19:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên:

A. không có hiện tượng gì xảy ra.

B. có xuất hiện kết tủa màu đen.

C. có xuất hiện kết tủa màu trắng.

D. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.

Câu 20:

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 21:

Để mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành trong phòng thí nghiệm người ta có các hình vẽ (1), (2), (3) như sau:

Phát biểu đúng liên quan đến các hình vẽ này là

A. phương pháp thu khí theo hình (1) có thể áp dụng thu các khí: H2, SO2, Cl2, NH3.

B. phương pháp thu khí theo hình (1), (3) có thể áp dụng thu các khí: NH3, H2, N2.

C. phương pháp thu khí theo hình (2) có thể áp dụng thu các khí: CO2, N2, SO2, Cl2.

D. phương pháp thu khí theo hình (3) có thể áp dụng thu các khí: O2, H2, N2.

Câu 22:

Cho các phát biểu sau:

(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.

(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.

(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.

Số phát biểu đúng

A. 4.

B. 3

C. 5.

D. 2.

Câu 23:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl.

(2) Đốt bột Al trong khí Cl2.

(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.

(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2.

(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 24:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thu được khí O2 ở anot.

(b) Cho H2 dư qua hỗn hợp Fe2O3 và Al2O3 đun nóng thu được Al, Fe.

(c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch FeCl2 dư vào dung dịch AgNO3, thu được chất rắn chỉ có AgCl.

Số phát biểu không đúng là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 25:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trộn dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl thấy xuất hiện kết tủa.

B. Dung dịch NaCl dẫn được điện.

C. Dung dịch H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

D. Dung dịch KOH có pH > 7.

Câu 26:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ

Khí Y là

A. CO2.

B. H2.

C. SO2.

D. Cl2.

Câu 27:

Cho các phát biểu sau

(a) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.

(b) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.

(d) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển phá hủy tầng ozon.

(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử, tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất.

(g) Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất.

Số phát biểu không đúng là

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 28:

Người ta thường đốt bột lưu huỳnh tạo ra khí X “xông” cho đông dược để bảo quản đông dược được lâu hơn. Công thức của khí X là

A. NO.

B. H2S.

C. CO2.

D. SO2.

Câu 29:

Cho các phát biểu sau :

(a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), ở catot xảy ra quá trình khử ion Na+

(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO nung nóng thu được Al và Cu

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât là W

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 30:

Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì

 

A. C2H2

B. CH4

C. H2

D. C3

Câu 31:

Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch 

A. KNO3.

B. Na2CO3.

C. NaNO3.

D. HNO3.