Bài tập phản ứng thủy phân pepti có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Thủy phân hoàn toàn peptit sau:
Số ∝-amino axit khác nhau thu được là
A. 5.
B. 2
C. 3
D. 4
Thủy phân hoàn toàn peptit sau:
Số amino axit khác nhau thu được là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Thủy phân hoàn toàn đipeptit có công thức là Glu-Ala trong dung dịch NaOH đun nóng. Sau phản ứng thu được sản phẩm là
A.
B.
C.
D.
Thủy phân hoàn toàn đipeptit có công thức là Gly-Ala trong dung dịch NaOH đun nóng. Sau phản ứng thu được sản phẩm là
A.
B.
C.
D.
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin có tỉ lệ mol là 1 : 2. Số CTCT của X là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm alanin, glyxin, valin có tỉ lệ mol là 1 : 1 : 1. Số CTCT của X là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 2.
B. 1
C. 3.
D. 4
Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch loãng (vừa đủ) là
A. 70,2 gam.
B. 50,6 gam.
C. 45,7 gam.
D. 35,1 gam.
Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X trong trong dung dịch HCl loãng (vừa đủ) là
A. 60,2 gam.
B. 68,4 gam.
C. 63 gam.
D. 62,925 gam.
Hỗn hợp X gồm chất Y và chất Z ; trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 23,80
B. 31,30
C. 16,95
D. 20,15
Đun nóng 0,1 mol tetrapeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu-Lys trong dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 39,9 gam.
B. 56,7 gam.
C. 35,5 gam.
D. 33,3 gam
Đun nóng 0,02 mol tripeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu trong dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 8,34 gam.
B. 5,67 gam.
C. 3,55 gam.
D. 7,98 gam.
Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alanin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alanin duy nhất. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit.
B. Tetrapeptit.
C. Hexapeptit.
D. Đipeptit
Cho 36,9 gam peptit X do n gốc glyxin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 45 gam glyxin duy nhất. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit.
B. Tetrapeptit.
C. Hexapeptit.
D. Đipeptit.
Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit.
B. Tetrapeptit.
C. Hexapeptit.
D. Đipeptit.
Khi thủy phân hoàn toàn 33,1 gam một oligopeptit X thu được 17,8 gam alalin và 22,5 gam glyxin. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit.
B. Tetrapeptit.
C. Hexapeptit.
D. Pentapeptit.
Tripeptit X có công thức sau: . Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 28,6 gam.
B. 35,9 gam.
C. 37,9 gam.
D. 31,9 gam
Tripeptit X có công thức sau: . Thủy phân hoàn toàn 0,015 mol X trong 100ml dung dịch NaOH 0,5 M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 2,865 gam.
B. 3,592 gam.
C. 4,775 gam.
D. 4,505 gam.
Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol pentapeptit X có công thức trong dung dịch NaOH (vừa đủ). Đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 89,82.
B. 98,28.
C. 82,84
D. 89,55.
Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các các α-aminoaxit có 1 nhóm và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10.
B. 15.
C. 16
D. 9
Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các các α-aminoaxit có 1 nhóm và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch KOH (dư 10% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 29 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10
B. 5
C. 6
D. 4
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X có cấu tạo bởi α-amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có 11,1 gam một muối có chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức chất X là:
A.
B.
C.
D.
Thủy phân hoàn toàn 24 gam một đipeptit X có cấu tạo bởi α-amino axit có 1 nhóm và 1 nhóm COOH bằng dung dịch NaOH thu sản phẩm trong đó có 33,3 gam một muối có chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức chất X là:
A.
B.
C. .
D.
Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có dạng ) bằng dung dịch NaOH dư thu được 11,10 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 12,55
B. 10,75
C. 11,82
D. 8,90
Thủy phân hoàn toàn 30,3 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có dạng bằng dung dịch NaOH dư thu được 48,5 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 30,3 gam X bằng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 55,75.
B. 48,55
C. 118,2
D. 68,90.
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là
A. 99,3 và 30,9.
B. 90,3 và 30,9.
C. 84,9 và 26,7.
D. 92,1 và 26,7
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Vla-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 22,5 gam Gly và 23,4 gam Val. Giá trị của m là
A. 61,8
B. 90,3
C. 84,9
D. 92,1
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 51,72
B. 54,30.
C. 66,00.
D. 44,48
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tripeptit mạch hở X và 3a mol đipeptit mạch hở Y với 100 ml dung dịch NaOH 9M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 92,9 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 64,1.
B. 56,90
C. 66,00.
D. 47,48
Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-Ala-Glu. Vậy cấu trúc của peptit X là:
A. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.
B. Ala- Ala-Gly-Glu-Gly.
C. Ala- Ala-Glu-Gly- Gly.
D. Glu-Gly-Ala-Gly-Ala
Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Ala; Glu-Gly và tripeptit là Ala-Gly-Glu. Vậy cấu trúc của peptit X là:
A. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.
B. Ala- Ala-Gly-Glu-Gly.
C. Ala- Ala-Glu-Gly- Gly.
D. Glu-Gly-Ala-Gly-Ala.
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X?
A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Gly ; Val-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X?
A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
Thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và glutamin theo tỷ lệ mol 2 : 1 : 1. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X thu được 3 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và Ala-Glu. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. Ala-Glu-Ala-Gly.
B. Ala-Ala-Glu-Gly.
C. Ala-Gly-Ala -Glu.
D. Glu-Ala-Gly-Ala.
Thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và glutamin theo tỷ lệ mol 2 : 1 : 1. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X thu được 3 đipeptit là Ala-Glu; Ala-Ala và Glu-Gly. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. Ala-Glu-Ala-Gly.
B. Ala-Ala-Glu-Gly.
C. Ala-Gly-Ala -Glu
D. Glu-Ala-Gly-Ala.
Thuỷ phân một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp 2 đipeptit là Ala-Lys và Gly-Ala. Vậy amino axit đầu N và đầu C của tripeptit ban đầu là:
A. Glyxin và Lysin.
B. Alanin và Lysin.
C. Glyxin và Alanin.
D. Alanin và Glyxin.
Thuỷ phân một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp 2 đipeptit là Ala-Gly và Lys-Ala. Vậy amino axit đầu N và đầu C của tripeptit ban đầu là:
A. Glyxin và Lysin.
B. Alanin và Lysin.
C. Glyxin và Alanin.
D. Lysin và Glyxin.
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
Hãy cho biết khi thuỷ phân X, không thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Gly-Ala.
B. Glu-Gly.
C. Ala-Glu.
D. Gly-Glu.
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
Hãy cho biết khi thuỷ phân X, thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Ala-Gly.
B. Glu-Ala.
C. Ala-Glu.
D. Glu-Glu.
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ?
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Gly-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thủy phân peptit Gly – Ala - Phe- Gly- Ala- Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Thủy phân không hoàn toàn một hexapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 1 mol glyxin (Gly), 2 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Phe-Val và tripeptit Ala-Gly-Phe nhưng không thu được đipeptit Ala-Ala. Chất X có công thức là
A. Ala-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Phe-Val-Ala
C. Gly-Ala-Val-Phe-Al.
D. Ala-Ala-Gly-Phe-Val
Thủy phân pentapeptit X thu được đipeptit là Ala - Gly, Glu - Gly và tripeptit là Gly - Ala- Glu. Vậy cấu trúc của peptit X là
A. Glu - Ala - Gly - Ala - Gly.
B. Gly - Gly - Ala- Glu - Ala.
C. Ala - Gly - Gly -Aal - Glu.
D. Ala - Gly- Ala - Glu - Gly.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly- Ala- Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val) nhưng không thu được peptit Gly-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,42.
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 5,34 gam Ala, 3,2 gam Ala-Ala và 4,62 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 14,24
B. 10,57
C. 12,08.
D. 11,89
Cho biết X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ 1 amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Biết rằng trong phân tử A chứa 15,73% N về khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là
A. 161,00
B. 149,00
C. 143,45
D. 159,25
Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Biết X có công thức bằng Ala-Gly-Gly-Val-Ala. Tỷ lệ x : y là
A. 6 : 1.
B. 2 : 5.
C. 11 : 16.
D. 7 : 20.
Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 5,075 gam Ala-Gly-Gly; 8,7 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,925 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Biết X có công thức bằng Ala-Gly-Gly-Val-Ala. Tỷ lệ x : y là
A. 6 : 1.
B. 2 : 5.
C. 1 : 6.
D. 7 : 20.
Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 29,2 gam Gly-Ala; 52,2 gam Gly-Val; 26,7 gam Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit là Gly và Val. Giá trị của m?
A. 57,2
B. 65,2
C. 82,1
D. 60,9
Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala-Gly; 0,05 mol Gly-Gly; 0,1 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 100,5.
B. 112,5
C. 90,6.
D. 96,4
Thủy phân 49,1 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,05 mol Ala-Gly; 0,05 mol Gly-Gly; 0,15 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 49,1 gam hỗn hợp X bởi 100ml dung dịch NaOH 8M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m l
A. 77,5
B. 81,1
C. 72,1
D. 66,4
Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị m là (Cho biết khối lượng mol của Val và Gly lần lượt 117 và 75)
A. 68,85
B. 58,05
C. 66,15
D. 77,40.
Thủy phân 58,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 10,5 gam Gly; 18,72 gam Val; 6,6 gam Gly-Gly; 8,7 gam Val-Gly; 11,55 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị m là (Cho biết khối lượng mol của Val và Gly lần lượt 117 và 75)
A. 9,18
B. 8,05
C. 7,74.
D. 8,82
X là 1 pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là
A. 167,85.
B. 156,66
C. 141,74
D. 186,9
X là 1 pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 61,33%). Khi thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 24,6 gam tetrapeptit; 18,9 gam tripeptit; 13,2 gam đipeptit và 7,5 gam Y. Giá trị của m là
A. 30,3
B. 60,6
C. 75
D. 71,2.
Đipeptit M, tripeptit P, tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp gồm M, P, Q (tỉ lệ mol tương ứng 1:1:1) thu được m gam M; 27,72 gam P; 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là:
A. 17,6
B. 15,2
C. 8,8
D. 30,4
Đipeptit M, tripeptit P, tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 18,67%. Thủy phân không hoàn toàn 79,35 gam hỗn hợp gồm M, P, Q (tỉ lệ mol tương ứng 4:3:2) thu được m gam M; 18,9 gam P; 12,3 gam Q và 11,25 gam X. Giá trị của m là:
A. 17,6
B. 15,2
C. 19,8
D. 39,6
X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala. Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X, Y theo tỉ lệ mol 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng đã hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 47,49 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 37,29
B. 34,05
C. 38,91
D. 136,20.
X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala. Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X, Y theo tỉ lệ mol 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng đã hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 120,8 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 93,4.
B. 98,80
C. 88,91
D. 86,20.
Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các aminoaxit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm trong phân tử. Giá trị của m là
A. 49,56
B. 44,48
C. 51,72
D. 59,28.
Tetrapeptit X trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của α-amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí T (đktc, T có tỉ khối hơi so với . Mặt khác 19,3 gam E tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là\
A. 27,85
B. 28,45
C. 31,52
D. 25,10.
Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Z gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,275.
B. 0,125
C. 0,150
D. 0,175
Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100ml dung dịch 3M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Z gồm NaOH 5M và KOH 5M đun nóng, thu được dung dịch chứa 95,7 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,25
B. 0,125
C. 0,150
D. 0,1.
Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X) thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là\
A. Ala-Phe-Gly.
B. Gly-Phe-Ala-Gly.
C. Ala-Phe-Gly-Ala.
D. Ala- Gly-Phe.
Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X thu được hai peptit Y và Z. Biết 29,2 gam Y phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M đun nóng và 22,2 gam Z phản ứng vừa đủ với 489,237 ml dung dịch NaOH 1,6% (d=1,022gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Phe-Gly.
B. Gly-Phe-Ala-Gly.
C. Ala-Phe-Gly-Ala.
D. Ala-Gly-Phe.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,075 mol Ala-Gly; 0,025 mol Gly-Gly; 0,05 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch KOH 1M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 57,5 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 31,0.
B. 32,0
C. 35,5
D. 30,5.
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol Ala-Gly; 0,1 mol Gly-Gly; 0,2 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2,4M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 112 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 61,0
B. 69,4
C. 70,5
D. 60,5.
Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%
Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,4) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và Alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 800 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 70,8 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 2.
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 2.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 19,35%.
Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chứa (m + 11,1) gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala và Val. Cô cạn Y được chất rắn Z, đem đốt cháy hoàn toàn Z thu được 15,9 gam Na2CO3. Nếu cho m gam X với dung dịch HCl dư, sau phản ứng dung dịch thu được đem cô cạn được 36,25 gam hỗn hợp muối T. Cho các phát biểu sau:
(1) X là hexapeptit
(2) Giá trị của m = 20,8 gam
(3) Phân tử khối của X là 416
(4) Trong X chỉ có 1 gốc Ala
(5) % khối lượng muối clorua của Gly trong T là 46,14%
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X là
A. Trong X có 5 nhóm
B. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Đem 0,1 mol X tác dụng với HCl dư, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối.
D. X tác dụng với NaOH đun nóng trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 5
Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16; A và B đều là amino axit no, có 1 nhóm và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được mol và a mol . Giá trị a gần nhất là
A. 0,72
B. 0,69
C. 0,65
D. 0,67.
Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46
B. 1,64
C. 1,22
D. 1,36
Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X ), peptit Y và peptit Z . Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol , thu được và 23,32 gam . Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 4,64%.
B. 6,97%.
C. 9,29%.
D. 13,93%.
Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là
A. 210 gam.
B. 204 gam.
C. 198 gam.
D. 184 gam.
Cho X là hexapeptit Ala-Ala-Gly-Val-Gly-Val và tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được hỗn hợp gồm 4 α-amino axit, trong đó có 30,00 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị m là
A. 73,4
B. 87,4
C. 77,6
D. 83,2
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit Y và một pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi T đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Biết thủy phân Y hay Z đều thu được cả Gly và Ala. Cho các phát biểu sau:
(1) Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X có giá trị 53,06%.
(2) Tỉ lệ số phân tử Ala và Gly trong Z là 2 : 3
(3) Giá trị của m là 41,4 gam
(4) Tổng số nguyên tử C trong Y và Z là 22
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1